Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngừng tim”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DsTuAnh (thảo luận | đóng góp)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{cite journal → {{chú thích tạp chí (4), {{cite book → {{chú thích sách (2), {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Dòng 12:
| eMedicineTopic =
| MeshID = D006323}}
'''Ngừng tim''' còn gọi là '''ngừng tim phổi''' hoặc '''ngừng tuần hoàn''' là chấm dứt sự lưu thông bình thường của [[máu]] do tim ngừng đập.<ref name="Harrison">{{citechú bookthích sách |author=Jameson, J. N. St C.; Dennis L. Kasper; Harrison, Tinsley Randolph; Braunwald, Eugene; Fauci, Anthony S.; Hauser, Stephen L; Longo, Dan L. |title=Harrison's principles of internal medicine |publisher=McGraw-Hill Medical Publishing Division |location=New York |year=2005 |pages= |isbn=0-07-140235-7 |oclc= |doi= |accessdate=}}</ref> Hiện tượng cơ tim ngừng co bóp kéo dài ít nhất 60 giây làm cho [[hệ tuần hoàn|tuần hoàn]] bị tê liệt. Ngừng hô hấp bắt đầu khoảng 20 – 60 giây sau ngừng tim.
 
Do hệ tuần hoàn ngừng hoạt động dẫn đến ngừng cung cấp [[oxy]] cho cơ thể. Thiếu oxy lên não gây ra mất ý thức, sau đó dẫn đến hô hấp bất thường hoặc ngừng thở. Nếu ngừng tim không được điều trị trong hơn năm phút có thể dẫn đến tổn thương não.<ref>{{citechú journalthích tạp chí |author=Safar P |title=Cerebral resuscitation after cardiac arrest: a review |journal=Circulation |volume=74 |issue=6 Pt 2 |pages=IV138–53 |year=1986 |month=December |pmid=3536160 |doi= |url=}}</ref><ref>{{citechú journalthích tạp chí |author=Holzer M, Behringer W |title=Therapeutic hypothermia after cardiac arrest |journal=Curr Opin Anaesthesiol |volume=18 |issue=2 |pages=163–8 |year=2005 |month=April |pmid=16534333 |doi=10.1097/01.aco.0000162835.33474.a9 |url=}}</ref><ref>{{citechú journalthích tạp chí |author=Safar P, Xiao F, Radovsky A, ''et al.'' |title=Improved cerebral resuscitation from cardiac arrest in dogs with mild hypothermia plus blood flow promotion |journal=Stroke |volume=27 |issue=1 |pages=105–13 |year=1996 |month=January |pmid=8553385 |doi= 10.1161/01.STR.27.1.105|url=}}</ref> Cơ hội duy nhất để bệnh nhân sống sót và phục hồi thần kinh là phải điều trị quyết đoán ngay lập tức.<ref name="IrwinRippe">{{citechú thích booksách |author=Rippe, James M.; Irwin, Richard S. |title=Irwin and Rippe's intensive care medicine |publisher=Lippincott Williams & Wilkins |location=Hagerstwon, MD |year=2003 |pages= |isbn=0-7817-3548-3 |oclc= |doi= |accessdate=}}</ref>
 
Ngừng tim khác với [[nhồi máu cơ tim]]. Nhồi máu cơ tim là do lưu lượng máu đến cơ tim bị giảm sút, tuy nhiên nó có thể gây ra ngừng tim.<ref>{{citechú journalthích tạp chí | last=Mallinson | first=T | title=Myocardial Infarction | journal=Focus on First Aid | volume= | issue=15 | pages=15 | year=2010 | pmid= | url=http://www.focusonfirstaid.co.uk/Magazine/issue15/index.aspx | accessdate=2010-06-08 | doi= }}</ref>
 
Ngừng tim là một trường hợp [[cấp cứu y khoa]], trong những tình huống nhất định bệnh nhân có khả năng hồi phục nếu được điều trị sớm. Ngừng tim bất ngờ có thể dẫn đến tử vong trong vòng vài phút: được gọi là [[đột tử tim]] (SCD).<ref name="Harrison" /> Cấp cứu ngừng tim có thể sử dụng phương pháp khử rung tim (''defibrillation'') bằng máy sốc điện ngay lập tức, hoặc sử dụng phương pháp [[hồi sức tim phổi]] để hỗ trợ tuần hoàn và/hoặc tạo nhịp tim.
Dòng 32:
 
==Xử trí==
Gồm hồi sinh cơ bản và hồi sinh tim cao cấp.
 
'''HỒI SINH CƠ BẢN'''
 
Mục tiêu là cung cấp oxy cho não và tim cho đến khi có thể thực hiện được điều trị quyết định (các biện pháp hỗ trợ tim cao cấp). Nếu không thực hiện kỹ thuật hồi sinh cơ bản đúng cách thì biện pháp hỗ trợ tim cao cấp sẽ trở nên vô ích. Thứ tự quy trình 3 bước ABC. Bao gồm: A: khí đạo (Airway); B: thở (Breathing); C: tuần hoàn (Circulation).
Dòng 70:
Nguyên lý là sự nhấn ép (hoặc ấn, nén, hoàn toàn không “xoa bóp”) lên quả tim nằm tựa lên nền một cột sống cố định trên mặt phẳng cứng (người bệnh đã được đặt trên một nền, phản … cứng).
 
Người cấp cứu đứng dưới đất hay quỳ trên cùng mặt phẳng cứng người bệnh nằm, nhưng khi hơi nghiêng phía trước thì 2 vai ở vừa đúng phía trên lồng ngực nạn nhân theo hướng thẳng đứng; như thế bác sĩ tận dụng được trọng lượng ½ người trên của mình cho nhấn ép dễ dàng hơn. Hai cánh tay và hai cẳng tay luôn giữ duỗi thẳng, thả xuống thẳng đứng và vuông góc với xương ức người bệnh. Hai gót 2 bàn tay chồng lên nhau đặt vừa sát tới 1/3 dưới của xương ức, không xuống dưới hơn nữa tức ngay trên mũi kiếm vì sẽ ít hiệu quả, mà còn tổn thương gan. Cường độ ép ngực được xem là đủ mức nếu bắt được mạch cảnh (1 người khác bắt hộ), mạch bẹn, hoặc tạo được sóng trên ĐTĐ. Đối với trẻ em dùng cường độ của một tay, đối với trẻ sơ sinh dùng cường độ của 2 ngón tay cái. Ép xương ức của người bệnh xuống 4 – 5 &nbsp;cm, ấn thẳng xuống về phía cột sống. Phải ấn nhẹ và đều đặn, thời gian ấn và thời gian buông ra bằng nhau. Sau mỗi lần ấn phải hoàn toàn không còn áp lực lên ngực người bệnh nữa, tuy nhiên 2 bàn tay vẫn tiếp xúc với lồng ngực người bệnh.
 
Tần số ép ngực được đề nghị là > 70 lần/phút (> 100 lần/phút đối với trẻ nhỏ). Khi chỉ có 1 người thì cứ ép ngực 15 lần rồi thổi ngạt 2 lần. Nếu có 2 người thì tỷ lệ ép ngực – thổi ngạt là 5:1 (cứ ép ngực 5 lần lại ngừng 1 – 2 giây để thổi ngạt 1 lần). Đến khi người bệnh đã được đặt nội khí quản, có thể thông khí với tốc độ 12 – 15 lần/phút, và ép ngực cứ liên tục, không cần ngừng. Những khoảng ngừng ngắn: 5 giây sau phút đầu tiên, và mỗi 2 – 3 phút sau đó, để xác định xem người bệnh có tự thở lại hay tuần hoàn đã tự hoạt động lại hay chưa. Không được ngừng hồi sinh cơ bản quá 5 giây. Đặt nội khí quản trong vòng không quá 30 giây và sau đó nhấn ép tim ngay. Nếu nhấn ép thành công, mạch đã tự đập trở lại (bắt mạch cảnh, hoặc bẹn, hoặc nghe trực tiếp ở tim, ít nhất trong 5 giây), nhiều khi vẫn cần tiếp tục thổi ngạt một thời gian.
Dòng 81:
 
==Chú thích==
{{reflistTham khảo}}
{{sơ khai y học}}
 
[[Thể loại:Bệnh tim mạch]]
[[Thể loại:Cấp cứu y khoa]]
{{sơ khai y học}}