Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tả truyện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Nhà sử học hiện đại Trung Quốc là Lê Đông Phương diễn giải về tác giả Tả truyện theo hướng khác. Ông nêu các luận điểm<ref>''Kể chuyện Tần Hán'', NXB Đà Nẵng, 2007</ref>:
 
:Tác giả Tả thị Xuân Thu (tức Tả truyện) không thể là Tả Khâu Minh vì họ của Tả Khâu Minh là '''[[Tả Khâu''']] chứ không phải '''[[Tả''']].
:Hai chữ Tả truyện có thể không phải là tên người mà là tên địa phương. Tả Thị là quê của danh tướng [[Ngô Khởi]]. Ngô Khởi lại là đệ tử của một người học trò của [[Khổng Tử]], tên là Bốc Thương - còn gọi là Tử Hạ. Tử Hạ có sở trường về văn chương.
:Có thể chính Tử Hạ mới là tác giả sách này. Ngô Khởi mang bộ sách này về quê Tả Thị. Về sau, bộ sách ấy được các đệ tử của ông mang từ Tả Thị qua nơi khác. Khi sách được truyền bá, người ta quen gọi "Sách Xuân Thu xuất phát từ Tảhọ ThịTả" - và nói gọn lại là'' Tả Thịthị Xuân Thu'', hay ''Tả truyện''.
 
==Đánh giá==
Cuốn sách này là một trong những nguồn tài liệu quan trọng để hiểu được lịch sử giai đoạn [[Xuân Thu]].
 
Cuốn sách cũng chứa đựng thông tin đầu tiên đề cập tới [[cờ vây]] trong đoạn viết về năm thứ 25 Lỗ Tương Công theo [[lịch GregorianGregoria]] là năm [[548 TCN]].
 
Với phong cách hành văn sống động và cô đọng, ''Tả Truyệntruyện'' cũng là một tác phẩm quý giá trong [[cácđiển văntịch bảncổ kinhđiển điển Trung Quốc|những văn bản kinh điển Trung Quốc]]. Tác phẩm này và cuốn ''[[Sử ký Tư Mã Thiên]]'' được nhiều thế hệ coi là những khuôn mẫu văn chương có phong cách duy nhất thời Trung Hoa cổ đại.
 
Về sau, đời [[Tây Tấn]] có danh tướng [[Đỗ Dự]] say mê sách'' Tả truyện'' đến mức thường mang theo trên mình ngựa khi đi ra ngoài, nên bị gọi là mắc "bệnh Tả truyện".
Dòng 31:
* [http://www.hoasontrang.us/trungvan/?p=102 Giới Chi Thôi bất ngôn lộc]
{{Sơ khai}}
[[Thể loại:VănĐiển bảntịch kinhcổ điển Trung Quốcvăn]]
[[Thể loại:Lịch sử Trung Quốc]]