Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Làn sóng Hàn Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Chèn liên kết, lỗi nhỏ.
Dòng 1:
[[Tập tin:T-ara's Soyeon at the Cyworld Dream Music Festival.jpg|nhỏ|phải|230px|K-Poppop]]
'''Hàn lưu''' hay '''Hallyu''' ({{kor|k=한류|hanja=韓流}}; có nghĩa là ''Làn sóng Hàn Quốc'') là tên gọi được bắt nguồn từ cách gọi của một số nhà báo ở Bắc Kinh về sự nổi tiếng nhanh chóng của Hàn Quốc và các sản phẩm của Hàn Quốc tại Trung Quốc<ref name="washingtonpost.com">[http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2006/08/30/AR2006083002985.html Japanese Women Catch the 'Korean Wave'<!-- Bot generated title -->]</ref>, hiện được dùng để ám chỉ sự nổi tiếng của [[văn hóa Hàn Quốc]] trên thế giới trong thế kỷ 21. ''Làn sóng Hàn Quốc'' nổi tiếng khắp [[châu Á]], đặc biệt là tại [[Đông Á]] bao gồm [[Nhật Bản]], [[Trung Quốc]], [[Trung Hoa Dân Quốc|Đài Loan]], các nước [[Đông Nam Á]] và đang bắt đầu lan rộng tới [[Ấn Độ]]<ref>[http://www.e-pao.net/epPageExtractor.asp?src=features.Korean_Cultural_Diffusion_in_Manipur.html. Korean Cultural Diffusion in Manipur<!-- Bot generated title -->]</ref>, [[Trung Đông]]<ref>[http://www.korea.net/korea/G08_board_view.asp?board_no=162&page= Korea.net : The official website of the Republic of Korea<!-- Bot generated title -->]</ref>, [[Trung Á]]<ref>[http://www.registan.net/index.php/2006/09/25/korean-wave-sweeps-uzbekistan/ “Korean Wave” Sweeps Uzbekistan — Registan.net<!-- Bot generated title -->]</ref>, [[Thổ Nhĩ Kỳ]]<ref name=autogenerated1>[http://newsletter.kf.or.kr/english/contents.asp?lang=English&no=634&vol=58 KF Newsletter -The Korea Foundation<!-- Bot generated title -->]</ref>.
 
Hiện nay làn sóng Hàn Quốc thông qua [[K-pop]][[phim truyền hình]] đang lan truyền khắp thế giới. Sự lan rộng và yêu thích của Hàn lưu trên khắp toàn cầu là niềm tự hào của người Hàn Quốc. Tuy nhiên hànHàn lưu cảnh báo chứa đựng nội hàm về chủ nghĩa dân tộc văn hóa. Đây là [[quyền lực mềm]] của Hàn Quốc <ref name=tt1>
{{chú thích báo
|tác giả= Cát Khuê
Dòng 13:
 
==Tổng quan==
Hàn Quốc là một trong top 10 nước xuất khẩu văn hóa hàng đầu thế giới<ref>[http://www.koreatimes.co.kr/www/news/special/2008/05/180_23641.html Korean Wave Hallyu Abroad Waning<!-- Bot generated title -->]</ref>, làn sóng Hàn bắt đầu với việc xuất khẩu các sản phẩm phim truyền hình như [[Trái tim mùa thu]], [[Bản tình ca mùa đông]] và [[Jang Geum|Nàng Dae Jang Geum]] khắp Đông và Đông Nam Á. Sự thành công nhanh chóng của phim truyền hình Hàn Quốc kéo theo sự nổi tiếng của phim nhựa, âm nhạc đại chúng Hàn Quốc (gọi tắt [[K-pop]]), [[Ẩm thực Triều Tiên]] và [[ngôn ngữ|Tiếng Triều Tiên]]<ref>[http://www.mysinchew.com/node/14541 The Korean Food Wave | My Sinchew<!-- Bot generated title -->]</ref>. Ngôn từTừ "Hàn lưu" giờ cũng ám chỉ nền kinh tế đang lên của Hàn Quốc và sự nổi lên của các tập đoàn đa quốc gia đến từ đất nước này như [[Tập đoàn Samsung|Samsung]], [[Tập đoàn LG|LG]] và [[Hyundai]].
 
Bộ Văn hóa Hàn Quốc đã có kế hoạch đẩy mạnh làn sóng Hàn Quốc thứ nhất theo đó Hàn Quốc tập trung nhấn mạnh việc phát triển văn hóa truyền thống, theo kế hoạch thứ hai thì nhắm đến 3 mục tiêu K-Arts (nghệ thuật Hàn Quốc), ba lê và học viện âm nhạc. Để thực hiện họ đã tài trợ một quỹ trị giá khoảng 12 tỷ [[won]]<ref>tương đương hơn 223 tỷ đồng Việt Nam</ref> được lập ra để hỗ trợ phát triển âm nhạc dân tộc truyền thống. Chính phủ Hàn Quốc từng dự kiến sẽ chi 54,4 tỷ won cho các dự án và Bộ Văn hóa sẽ hỗ trợ những sản phẩm của chương trình văn hóa mới, đào tạo các chuyên gia có thể dẫn dắt các ngành công nghiệp văn hóa và nghệ thuật, tức kết nối nghệ thuật và văn hóa với ngành công nghiệp và kỹ thuật, đẩy mạnh trao đổi văn hóa ra nước ngoài để củng cố vững chắc làn sóng Hàn Quốc <ref>
Dòng 27:
==Lịch sử==
===2000 - 2009: Làn sóng Hallyu ở châu Á===
Bước sang thế kỉ 21, nhiều quốc gia ở Đông Á đã nhận thấy được sự phát triển của phim truyền hình và nhạc Pop Hàn Quốc. Năm 2000, cô ca sĩ K-Pop làpop [[BoA]] bắt đầu sự nghiệp ca hát của mình dưới trướng công tity [[SM Entertainment]] và hai năm sau đó, album "''[[Listen to myMy heart"Heart]]'' của cô trở thành album đầu tiên của một ca sĩ Hàn Quốc bán được 1 triệu bản tại Nhật.<ref>{{ja icon}} {{cite web | url=http://www.riaj.or.jp/data/others/million_list/2002.html | title= List of million sellers in 2002 | publisher=[[RIAJ]] | accessdate=September 29, 2008}}</ref>
 
Bên cạnh thành công ban đầu của làn sóng Hallyu, còn có một sự phát triển đáng chú ý không kém trong những sản phẩm văn hoá nhập khẩu đến từ Đài Loan, quốc gia mà cũng giống như Hàn Quốc khi là một trong "Bốn con hổ châu Á". Sự lan toả làn sóng văn hoá đại chúng Đài Loan xảy ra sớm hơn một chút, trước khi làn sóng Hallyu được biết đến ở châu Á. Năm 2001, bộ phim truyền hình Đài Loan "''[[Vườn sao băng" (2000)|Vườn sao băng]]'' được phát sóng và đã nhanh chóng thu hút khán giả từ khắp nơi trong khu vực. Nó trở thành bộ phim được theo dõi nhiều nhất trong lịch sử truyền hình Philippines<ref name="hollywoodasia">{{cite web|last=Celdran|first=David|title=It's Hip to Be Asian|url=http://pcij.org/imag/Society/asian.html|publisher=PHILIPPINE CENTER FOR INVESTIGATIVE JOURNALISM|accessdate=19 March 2013|archiveurl=http://www.webcitation.org/6FEqxHmvt|archivedate=19 March 2013}}</ref>, tập trung hơn 10 triệu người xem mỗi ngày chỉ tính riêng ở Manila<ref>{{cite web|last=Celdran|first=David|title=It's Hip to Be Asian|url=http://pcij.org/imag/Society/asian2.html|publisher=PHILIPPINE CENTER FOR INVESTIGATIVE JOURNALISM|accessdate=19 March 2013|archiveurl=http://www.webcitation.org/6FEqlbzDw|archivedate=19 March 2013}}</ref>, đưa các nam chính của nhóm nhạc Đài Loan [[F4]] trở nên nổi tiếng chỉ sau một đêm<ref>{{cite web|last=Kee-yun|first=Tan|title=Welcome back pretty boys|url=http://news.asiaone.com/News/Latest%2BNews/Showbiz/Story/A1Story20130215-402353.html|publisher=[[Asiaone]]|accessdate=19 March 2013}}</ref>. Sự phổ biến của F4 lan rộng khắp châu Á, bao gồm Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam và Philippines. Sau thành công của họ, nhiều boyband khác của xứ Đài cũng nổi lên cùng thời gian đó như 5566, 183 Club và Phi Luân Hải. Năm 2002, một phóng viên của BBC miêu tả các thành viên của F4 từ những diễn viên vô danh trước đó đã tạo nên làn sóng hâm mộ cuồng nhiệt khắp châu Á như một hệ quả tất yếu sau thành công của "Vườn sao băng"<ref>{{cite web|last=Hewitt|first=Duncan|title=Taiwan 'boy band' rocks China|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/1998138.stm|publisher=[[BBC]]|accessdate=19 March 2013}}</ref>. Sự phổ biến của "''Vườn sao băng" ''(được chuyển thể từ bộ truyện tranh Nhật Bản ''[[Con nhà giàu|Boys Over Flowers]]'') có thể là do hai yếu tố sau đây:
- Sự đồng cảm của khán giả với điểm nhấn riêng trong việc thăng tiến cảm xúc cùng nhân vật chính.
- Sự chú trọng rõ rệt tới ham muốn tình cảm của phụ nữ - Khởi nguồn từ những tình tiết kịch theo khuôn mẫu đánh trúng tâm lí phụ nữ, “Vườn''Vườn sao băng”băng'' mở ra sự hấp dẫn, quyến rũ của các nam diễn viên (do nhóm nhạc thần tượng F4 thủ vai), đem đến cho phụ nữ một sự tự do nhất định trong việc biểu đạt tình yêu<ref>{{cite book|last=Ying Zhu|title=TV China|year=2009|publisher=[[Indiana University Press]]|pages=100}}</ref><ref>{{cite book|last=Heryanto|first=Ariel|title=Popular Culture in Indonesia: Fluid Identities in Post-Authoritarian Politics|year=2008|publisher=[[Routledge]]|pages=105}}</ref>.
 
Như một hệ quả tất yếu sau thành công của “Vườn''Vườn sao băng”băng'', phần tiếp theo của nó “Vườn''Vườn sao băng II”II'' dần dần được phát sóng ở nhiều quốc gia châu Á, trước khi nguồn nguyên liệu này sau đó lần lượt được chuyển thể bởi các đài truyền hình ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Phiên bản của đài KBS Hàn Quốc được đổi tên thành “Boys''[[Boys Over Flowers”Flowers]] ''dựa trên một bộ truyện tranh cùng tên của Nhật Bản lâu đời trước đó.
 
Năm 2002, bộ phim truyền hình Hàn Quốc “Bản''[[Bản tình ca mùa đông”đông]]'' trở thành sản phẩm đầu tiên của thể loại phim thần tượng Hàn Quốc bắt kịp với thành công của “Vườn''Vườn sao băng”băng'', thu hút các tín đồ hâm mộ ở châu Á với doanh thu của các sản phẩm liên quan đến Bản tình ca mùa đông như những bộ DVD và các tiểu thuyết vượt mốc 3,5 triệu USD tại Nhật Bản<ref>{{cite web|last=Lee|first=Claire|title=Remembering ‘Winter Sonata,’ the start of hallyu|url=http://nwww.koreaherald.com/view.php?ud=20111230000497|publisher=''[[The Korea Herald]]''|accessdate=26 December 2012}}</ref>. Năm 2004, Cựu Thủ tướng Nhật là ông Koizumi Junichiro phát biểu rằng vai nam chính trong bộ phim còn “nổi tiếng hơn cả tôi tại Nhật Bản”<ref>{{cite web|last=Lee|first=Claire|title=Remembering ‘Winter Sonata,’ the start of hallyu|url=http://nwww.koreaherald.com/view.php?ud=20111230000497|publisher=''[[The Korea Herald]]''|accessdate=26 December 2012|quote=The show’s popularity in Japan was surprising to many, including the producer Yoon Suk-ho and then-Japanese Prime Minister Junichiro Koizumi, who in 2004 famously said, “Bae Yong-joon is more popular than I am in Japan.”}}</ref>.
 
Những bộ phim truyền hình Hàn Quốc khác được phát sóng trong những năm tiếp theo, như “Ngôi[[Ngôi nhà hạnh phúc”phúc|''Ngôi nhà hạnh phúc'']]“Nàng''[[Nàng Dae Jang Geum”Geum]]'' cũng đã cho thấy mức thành công ngang ngửa không thua không kém.<ref>{{cite web|last=Lee (이)|first=Hang-soo (항수)|title=홍콩인들 "이영애·송혜교 가장 좋아"|url=http://news.chosun.com/site/data/html_dir/2008/08/11/2008081101672.html|work=Chosun Ilbo (in Korean)|accessdate=2 April 2013}}</ref>
 
Kể từ năm 2002, xu hướng chương trình truyền hình tại Đông Nam Á bắt đầu trải qua một sự thay đổi mạnh mẽ khi phim truyền hình Hàn Quốc và Đài Loan lấp đầy khoảng trống vốn dành cho các bộ phim Hollywood trong suốt thời gian đầu.<ref name="hollywoodasia"/> Mặc dù phim truyền hình Hàn dần dần lấn át những sản phẩm cùng thể loại đến từ Đài Loan nhưng phần lớn fan châu Á vẫn quan tâm chủ yếu đến các nhóm nhạc Đài Loan như [[F4]], [[S.H.E]][[Phi Luân Hải]]. Sự đột phá của K-Poppop chỉ bắt đầu với sự ra mắt của [[DBSK|TVXQ]] và Super Junior mà sau này hai boyband này được đài BBC ca ngợi như một cái tên dưới cùng một nhà trong khu vực.<ref>{{cite web|last=Williamson|first=Lucy|title=South Korea's K-pop craze lures fans and makes profits|url=http://www.bbc.co.uk/news/13191346|publisher=[[BBC]]|accessdate=19 March 2013}}</ref>
 
Trong khi đó, sự phổ biến của phim truyền hình Hàn Quốc tiếp tục lan rộng khắp lục địa châu Á, với nhiều nam diễn viên Hàn được miêu tả không những ngọt ngào, lãng mạn, nhạy cảm mà còn rất đẹp trai. Những phóng sự về phụ nữ châu Á di chuyển đến Hàn Quốc để “tìm một người chồng Hàn” bắt đầu xuất hiện trên các phương tiện truyền thông, bao gồm một bài báo trên [[Washington Post]] về hàng nghìn phụ nữ Nhật Bản cuồng nhiệt định cư vì “không gì hơn một người bạn đời Hàn Quốc”<ref>{{cite web|title=Japanese Women Catch the 'Korean Wave'|url=http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2006/08/30/AR2006083002985.html|publisher=''[[The Washington Post]]''|accessdate=18 March 2013|quote=There's only one more thing this single Japanese woman says she needs to find eternal bliss -- a Korean man. She may just have to take a number and get in line. In recent years, the wild success of male celebrities from South Korea -- sensitive men but totally ripped -- has redefined what Asian women want, from Bangkok to Beijing, from Taipei to Tokyo. Gone are the martial arts movie heroes and the stereotypical macho men of mainstream Asian television. Today, South Korea's trend-setting screen stars and singers dictate everything from what hair gels people use in Vietnam to what jeans are bought in China. Yet for thousands of smitten Japanese women like Yoshimura, collecting the odd poster or DVD is no longer enough. They've set their sights far higher -- settling for nothing less than a real Seoulmate.}}</ref>, một bài viết trên tạp chí THỜI''Thời ĐẠIđại'' đưa tin rằng giới teentrẻ từ Tokyo cho tới Đài Bắc đang chết mê chết mệt các ca sĩ Hàn<ref>{{cite web|last=Macintyre|first=David|title=Flying Too High?|url=http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,322681-1,00.html|publisher=Time Magazine|accessdate=18 March 2013|quote=K-pop has broken across borders: teenagers from Tokyo to Taipei swoon over performers such as singer Park Ji Yoon and boy band Shinhwa, buying their CDs and posters and even learning Korean so they can sing along at karaoke.}}</ref>, và một tiêu đề trên CNN về hàng ngàn phụ nữ Trung Quốc gào thét để có cơ hội được gặp boyband Hàn Quốc Super Junior, dẫn đến một vụ hỗn loạn.<ref>{{cite web|last=Farrar|first=Lara|title=http://articles.cnn.com/2010-12-31/world/korea.entertainment_1_korean-wave-exports-content?_s=PM:WORLD|url=http://articles.cnn.com/2010-12-31/world/korea.entertainment_1_korean-wave-exports-content|publisher=CNN|accessdate=18 March 2013|quote=At the end of May, it was announced that a South Korean band called Super Junior would perform at the Shanghai World Expo. Free tickets would be released for those who arrived early on the day of the performance, which was scheduled for the evening of May 30. On May 29, hundreds of fans, mostly young Chinese women, began lining up for tickets. By the next morning, that number had swelled to nearly 10,000, resulting in a scene so chaotic that police could barely control what turned into a stampede of thousands of girls clamoring for a chance to see one of the most famous boy bands in Asia, arguably even the world.}}</ref>
 
Cho đến cuối những năm 2000, nhiều nhóm nhạc Đài Loan không còn bắt kịp được với các đồng nghiệp K-Poppop nữa. Dẫu rằng một số nhóm nhạc Đài như F4 và Phi Luân Hải tiếp tục duy trì một lượng fan tuy nhỏ mà trung thành ở châu Á, nhưng giới trẻ từ khắp nơi trên thế giới đã nhanh chóng tiếp nhận các nhóm nhạc K-Poppop như [[Big Bang (ban nhạc Hàn Quốc)|Big Bang]][[Super Junior]], mà cả hai nhóm này đã và đang thu hút một lượng fan khổng lồ đến từ Nam Mĩ, nhiều khu vực của Đông Âu, vùng Trung Đông, và cho tới một lượng fan nhỏ hơn ở phương Tây (đặc biệt là trong cộng đồng người nhập cư gốc Á, Trung Đông, gốc Phi hay Đông Âu).
 
==Sự thăng trầm==
Dòng 58:
Tuy nhiên cũng có nhiều dấu hiệu cho thấy, làn sóng Hàn Quốc có suy thoái, những [[siêu sao]] Hàn Quốc không còn sức hấp dẫn tuyệt đối với [[người hâm mộ]]. Tại Trung Quốc, tỷ lệ phần trăm những người hài lòng với những bộ phim truyền hình Hàn Quốc đã giảm từ 72% năm 2004 xuống 63.3% năm 2006. Tại Đài Loan, mức độ giảm sút là từ 62% xuống 57.9%. Sự không thỏa mãn tăng từ 5% đến 5.4% tại Trung Quốc và từ 1% đến 3% tại Đài Loan. Tại Nhật Bản, tỷ lệ những người hài lòng với phim nhựa Hàn giảm từ 60 xuống 54.6%, tại Trung Quốc giảm từ 75% xuống 59.7%, tại Đài Loan giảm từ 49% xuống 42.1%<ref>[http://vietbao.vn/Giai-tri/Lan-song-Han-Quoc-suy-thoai-tram-trong/55135221/50/ Làn sóng Hàn Quốc suy thoái trầm trọng<!-- Bot generated title -->]</ref>.
 
Một khảo sát cho thấy cứ 6 trong 10 người nước ngoài tin rằng xu hướng yêu thích văn hóa Hàn như KpopK-pop, phim điện ảnh, phim truyền hình và những vở nhạc kịch opera sẽ giảm trong vài năm tới. 20,5% số người được hỏi cho hay, họ đã "mệt mỏi vì nội dung được tiêu chuẩn hóa". Phim truyền hình chỉ quanh quẩn các chủ đề như ngoại tình, trả thù, bí mật về thân thế hay danh tính của nhân vật, khiến cho việc gây chú ý với khán giả ngày càng khó khăn hơn. Các khán giả đã bội thực với những màn trình diễn khoe vũ đạo, hình thể sexy trong khi giọng hát quá yếu, dòng nhạc thị trường dễ nghe dễ chán..<ref>[http://www.nguoiduatin.vn/lan-song-van-hoa-han-quoc-dang-ha-nhiet-a43389.html Làn sóng văn hóa Hàn Quốc đang hạ nhiệt - Nguoiduatin.vn - Báo điện tử Người đưa tin<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
==Tại Việt Nam==
Dòng 65:
Tuy nhiên khi tiếp nhận trào lưu Hàn Quốc trong lĩnh vực giải trí (ca nhạc, phim ảnh...) có nhiều ý kiến khác nhau về đồng tình, ủng hộ cũng như không đồng tình, ủng hộ trào lưu này.
===Ủng hộ===
Một số ý kiến đồng tình thường từ giới trẻ cho rằng trào lưu Hàn Quốc mà biểu hiện là KpopK-pop chính là một sân chơi lành mạnh cho thanh thiếu niên độ tuổi trẻ, họ chỉ tìm những thông tin chính thống về thần tượng của mình, giảm bớt sự tò mò về những thứ không phù hợp lứa tuổi, chia sẻ với nhau những bài hát hay, những điệu nhảy đẹp, khuyến khích nhau luyện tập, khuyến khích nhau tự tin, tóm lại là hoàn toàn lành mạnh<ref>[http://vnexpress.net/gl/ban-doc-viet/2012/04/xin-hay-nhin-fan-kpop-mot-cach-cong-bang/ Xin hãy nhìn fan Kpop một cách công bằng - VnExpress<!-- Bot generated title -->]</ref>.
 
Cũng theo những đối tượng này thì vì họ còn trẻ nên dĩ nhiên thích những gì sôi động và bắt mắt, và đến khi thực sự trưởng thành, họ sẽ tự biết cư xử như thế nào cho phù hợp mà không cần phải có sự áp đặt của các bậc bố mẹ vì họ quá khác về cách suy nghĩ, lối sống<ref>[http://vnexpress.net/gl/ban-doc-viet/2012/03/tieng-noi-cua-mot-nguoi-tre-me-nhac-han/ Tiếng nói của một người trẻ mê nhạc Hàn - VnExpress<!-- Bot generated title -->]</ref>.
Dòng 75:
Một số phụ huynh khác kêu gọi cần ngăn chặn vì những tác động của làn sóng Hàn Quốc đối với giới trẻ Việt thì tiêu cực nhiều hơn tích cực như một bộ phận lớn học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 chăm chỉ online cập nhật tin tức ban nhạc Hàn, lập hội anti fan... học thuộc tiểu sử ca sĩ, diễn viên Hàn còn hơn nhớ bài học ở trường, tiêu tốn hàng mấy trăm ngàn hoặc hơn cho những đĩa nhạc, ly tách, poster có hình thần tượng, hay thậm chí hàng triệu đồng để đi xem show ca nhạc. Thời gian, tâm sức họ dành trọn cho video clip, phim ảnh, họp fan club, bàn luận, tranh cãi thần tượng, làm biến một thứ giải trí bình thường thành mối bận tâm, si mê, cuồng tín. Thời gian, hiệu quả học tập giảm sút do không đầu tư, kết quả học tập kém, nguy cơ bỏ học...
 
Và có ý kiến đề xuất rằng mỗi người hãy tự ra tay chấn chỉnh với con em mình, đừng để những đồng tiền các bậc phụ huynh vất vả kiếm ra được tiêu tốn vào những nơi vô ích như showbiz và cần cho họ nếm thử mùi vị của một cuộc sống cực khổ ra sao khi: không tiền, không quần áo đẹp, không internet, phải lao động việc nhà như giặt đồ, nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa thay cho osin để những fan hâm mộ này không còn thời gian rảnh tơ tưởng đến các oppa, unni<ref>[http://vnexpress.net/gl/ban-doc-viet/2012/03/han-che-fan-cuong-kpop-tu-chinh-moi-gia-dinh/ Hạn chế fan cuồng Kpop từ chính mỗi gia đình - VnExpress<!-- Bot generated title -->]</ref>.
 
===Ý kiến của chuyên gia===
Dòng 84:
 
==Tại Nhật Bản==
Tại Nhật Bản từng có những cuộc cuộc [[biểu tình]] chống lại làn sóng Hàn Quốc. Cứ vào mỗi chủ nhật, khoảng 10.000 người lại tập trung tại công viên [[Odaiba]], người cầm quốc kỳ, người vẽ biểu tượng trên mặt và phản đối Lãnh đạo đài truyền hình Fuji TV của Nhật Bản đã chiếu nhiều bộ phim, chương trình ca nhạc từ Hàn Quốc với các khẩu hiệu như: “Fuji TV hãy chấm rứtdứt lan truyền làn sóng Hàn Quốc, chúng tôi không muốn xem phim Hàn Quốc nữa...”<ref>[http://vtc.vn/13-300224/van-hoa/bieu-tinh-chong-lan-song-han-quoc-hoa.htm Biểu tình chống làn sóng "Hàn Quốc hóa" - VTC News<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
== Chú thích ==