Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Viết lại phần ngữ pháp.
→‎Thanh điệu: Thêm âm thanh. Dọn đoạn liệt kê.
Dòng 248:
 
=== Thanh điệu ===
>
{| align="right" class="wikitable" width="20%" style="margin-left: 5px">
|+ '''Dấu củathanh trong tiếng Việt'''
|-
! Dấu !! Chữ mẫu
|-
| ngang || a {{Audio|Vi ngang tone.ogg}}
|-
| [[dấu sắc|sắc]] || á {{Audio|Vi ngang tone.ogg}}
|-
| [[dấu huyền|huyền]] || à {{Audio|Vi huyen tone.ogg}}
|-
| [[dấu hỏi|hỏi]] || ả {{Audio|Vi hoi tone.ogg}}
|-
| [[dấu ngã|ngã]] || ã {{Audio|Vi nga tone.ogg}}
|-
| [[dấu nặng|nặng]] || ạ {{Audio|Vi nang tone.ogg}}
|}
{|
Hàng 271 ⟶ 270:
|}
Tiếng Việt là một ngôn ngữ có thanh điệu. Có sự khác biệt về số lượng và [[điệu trị]] thanh điệu (sự cao thấp, lên xuống, ngắn dài của thanh điệu) giữa các phương ngữ của tiếng Việt.
Thanh điệu tiêu chuẩn của tiếng Việt hiện đại gồm sáu thanh: ngang (không dấu), huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. Các dấu thanh được đặt bên trên chữ, trừ dấu nặng.
#Ngang: đôi khi còn được gọi là "thanh không dấu" vì trong chữ quốc ngữ không có dấu riêng để biểu thị thanh điệu này (a).
#Sắc: trong chữ quốc ngữ được ghi bằng [[dấu sắc]] (á).
#Huyền: trong chữ quốc ngữ được ghi bằng [[dấu huyền]] (à).
#Hỏi: trong chữ quốc ngữ được ghi bằng [[dấu hỏi]] (ả).
#Ngã: trong chữ quốc ngữ được ghi bằng [[dấu ngã]] (ã).
#Nặng: trong chữ quốc ngữ được ghi bằng [[dấu nặng]] (ạ).
 
Trong tiếng Việt các âm tiết mang [[vần nhập thanh]] chỉ có thể mang một trong hai thanh sắc và nặng. Vần nhập thanh trong tiếng Việt là các vần kết thúc bằng một trong ba phụ âm dưới đây: