Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Thanh điệu: Thêm âm thanh. Dọn đoạn liệt kê.
Biên tập lại phần từ vựng tiếng Việt.
Dòng 143:
===Nguyên âm===
Giống như nhiều ngôn ngữ khác ở Đông Nam Á, tiếng Việt khá phong phú về [[nguyên âm]]. Dưới đây là bảng các nguyên âm theo giọng Hà Nội.
:{| class="wikitable" style="text-align: center;"
 
:{| class="wikitable" style="text-align: center;"
|-
!  
Hàng 176 ⟶ 175:
===Phụ âm===
Bảng dưới đây trình bày các phụ âm trong tiếng Việt và cách viết.
:{| border="1" cellpadding="4" style="border-collapse: collapse; background: #f9f9f9; margin: 1em 1em 1em 0; vertical-align: top; border: 1px solid #ccc; line-height: 1.3em; text-align: center;" border="1" cellpadding="4"
|- style="background: #efefef;"
! colspan="2" |
Hàng 272 ⟶ 271:
Thanh điệu tiêu chuẩn của tiếng Việt hiện đại gồm sáu thanh: ngang (không dấu), huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. Các dấu thanh được đặt bên trên chữ, trừ dấu nặng.
 
Trong tiếng Việt các âm tiết mang [[vần nhập thanh]] chỉ có thể mang một trong hai thanh sắc và nặng. Vần nhập thanh trong tiếng Việt là các vần kết thúc bằng một trong ba phụ âm dưới''k'' đây:(biểu diễn bằng các chữ cái ''c'' hoặc ''ch''), ''t'', ''p''. Do chịu ảnh hưởng của phụ âm cuối tắc nên các vần nhập thanh chỉ có thể mang các thanh điệu có điệu trị ngắn và nhanh.
*'''[k]''': trên chữ quốc ngữ được ghi bằng chữ cái "c" và chữ cái nhị hợp "ch".
*'''[p]''': trên chữ quốc ngữ được ghi bằng chữ cái "p".
*'''[t]''': trên chữ quốc ngữ được ghi bằng chữ cái "t".
Do chịu ảnh hưởng của phụ âm cuối nên các vần nhập thanh không thể mang thanh điệu tùy ý được, chỉ có thể mang các thanh điệu có điệu trị ngắn và nhanh.
 
Trong thơ ca, các thanh được chia thành hai nhóm: [[thanh bằng]] gồm có ngang và huyền, [[thanh trắc]] gồm các thanh còn lại. Trong các thể thơ cổ như Đường luật và lục bát, sự hoà hợp thanh điệu bằng - trắc giữa các tiếng trong một câu thơ rất quan trọng.
Hàng 282 ⟶ 277:
== Ngữ pháp ==
{{chính|Ngữ pháp tiếng Việt}}
Giống như nhiều ngôn ngữ khác tại Đông Nam Á, tiếng Việt là một [[ngôn ngữ đơn lập]]. Các quan hệ ngữ pháp được thể hiện chủ yếu thông qua hệ thống [[hư từ]] và cách sắp xếp trật tự từ trong câu. Trật tự từ thông dụng nhất trong tiếng Việt là Chủchủ ngữ - vị ngữ - phụ ngữ (SVO).
 
Tiếng Việt còn có hệ thống [[đại từ nhân xưng]] phức tạp dựa trên các từ ngữ chỉ quan hệ thân thuộc, và hệ thống [[danh từ đơn vị]].
Hàng 288 ⟶ 283:
== Từ vựng ==
{{chính|Từ vựng tiếng Việt}}
[[Tập tin:Từ thuần Việt + Từ Hán Việt.png|350px|nhỏ|Các từ màu cam là Từ thuần Việt, các từ màu xanh là ]][[Từ Hán-Việt]].].
[[Tập tin:Từ thuần Việt + Từ Hán Việt.png|350px|nhỏ|Các từ màu cam là Từ thuần Việt, các từ màu xanh là [[Từ Hán-Việt]].]]Ngày nay, ngoài các từ tiếng Việt mượn của tiếng Hán hoặc các tiếng Ấn-Âu thì tất cả các từ còn lại được coi là các [[từ thuần Việt]]. Những từ được gọi là thuần Việt này thường là bộ phận từ vựng gốc của tiếng Việt, biểu thị các sự vật, hiện tượng, khái niệm cơ bản nhất và tồn tại từ rất lâu. Nếu so sánh các từ trong bộ phận thuần Việt này với các từ tương ứng trong [[tiếng Mường]], các tiếng Tày-Thái, Môn-Khơme, người ta thấy chúng có sự giống nhau nhất định về ngữ âm và ngữ nghĩa. Từ đó, các nhà ngôn ngữ học đã đưa ra ba giả thuyết chủ yếu sau về nguồn gốc của tiếng Việt:
 
Từ vựng tiếng Việt được chia ra thành hai bộ phận lớn: từ thuần Việt và [[từ mượn]]. Ngoài ra còn có những từ hỗn chủng, là kết quả của sự kết hợp các yếu tố thuần Việt và ngoại lai.
# Các nhà ngôn ngữ học như J.R. Logan, [[Wilhelm Schmidt (nhà ngôn ngữ học)|Wilhelm Schmidt]], [[André-Georges Haudricourt]], cho rằng tiếng Việt cổ bắt nguồn từ [[ngôn ngữ Môn-Khơme]] thông qua luận cứ chủ yếu là: tiến trình chuyển biến từ [[tiếng Việt cổ]] không có thanh điệu (như phần lớn các ngôn ngữ Nam Á) sang tiếng Việt hiện đại có thanh điệu. Nền tảng Nam Á trong vốn từ vựng cơ bản của tiếng Việt chiếm tỉ lệ rất lớn.
# Các nhà ngôn ngữ học như [[Henri Maspero]] cho rằng tiếng Việt có nguồn gốc từ các tiếng Tày-Thái, qua việc căn cứ vào sự giống nhau của các từ cơ bản cũng như cơ cấu cấu tạo từ và thanh điệu giữa chúng. Maspero cho rằng tiếng Việt cổ sinh ra do sự hòa trộn giữa một phương ngôn Môn-Khơme và một phương ngôn Thái. Theo luận cứ của Maspero, tiếng Việt không có [[phụ tố]] giống như các tiếng Thái, trong khi các tiếng Môn-Khơme có nhiều phụ tố, nhất là [[tiền tố]] và [[trung tố]]; và tiếng Việt có hệ thống thanh điệu giống tiếng Thái cổ, trong khi các tiếng Môn-Khơme không có thanh điệu<ref>Henri Maspéro. ''Etudes sur la phonétique historique de la langue annamite'', 1912, trang 12</ref>.
# Giả thuyết thứ ba cho rằng tiếng Việt sinh ra do sự kết hợp các ngôn ngữ Nam Á và Tày-Thái. Giả thuyết này do [[George Coedès]] đưa ra năm 1949. Hà Văn Tấn và Phạm Đức Dương căn cứ trên tiến trình biến đổi hình thái học của từ cũng đi đến kết luận này<ref>Hà Văn Tấn, Phạm Đức Dương. ''Về ngôn ngữ tiền Việt-Mường'', ''Dân tộc học'' số 1, 1978.</ref>.
 
=== Từ thuần Việt ===
{{Bài chính|Từ thuần Việt}}
Nếu coi từ thuần Việt là kết quả của quá trình tiếp xúc, tác động lâu dài giữa các [[ngôn ngữ Nam Á]] và [[ngôn ngữ Tày-Thái|Tày-Thái]] thì các từ này hình thành nên một lớp từ vựng cơ bản và lâu đời nhất trong tiếng Việt, có thể chia ra như sau:
* Những từ tương ứng với tiếng Mường như: ''[đuôi, móng, mồm, sừng...]; [cô gái, đàn ông, vợ, chồng...]; [cây, củ, cơm, mả...]; [bí, cỏ, chuối, hành...], [bướm, cáo, cầy, chuột...]; [bẩn, cay, chậm, dài...], [ăn, bơi, cấy, chạy...]''
* Những từ tương ứng với các tiếng Tày-Thái như: ''bánh, bóc, buộc, đường, gọt, ngắt, ngọn, rẫy, vắng...''
* Những từ tương ứng với các tiếng Việt-Mường và Tày-Thái như: ''bão, bể, dao, gạo, ngà voi, sống...''
* Những từ tương ứng với nhóm Việt-Mường và Bru ở tây Quảng Bình: ''bụng, bốc, bớt, củi, đêm, Mặt Trăng, mặt trời, núi, rắn, chuột...''
* Những từ tương ứng với nhóm Việt-Mường và Môn-Khơme ở Tây Nguyên: ''[dốc, đèo, khói, mây, mưa, rừng, sấm...]; [da, đầu gối, mỡ, người, óc, tim, thịt...]; [bố, bọn, mày, mẹ, nó...]; [bếp, cày, chổi, cuốc, ruộng...]; [bịt, bóp, bú, bưng, cắn, cắt, đứng, gãi, hét, lắc, mặc, nghĩ, ngồi, phá, quăng, ôm, rụng, tát, về, xé...]''
* Những từ tương ứng với nhóm Việt-Mường và các ngôn ngữ Môn-Khơme nói chung: ''[một, hai, ba, bốn, năm...]; [con, cháu, mọi, người]; [đất, đá, gió, lửa...]; [cằm, chân, cổ, lưng...]; [bay, cắt, đẻ, kẹp, liếc...]; [ao, cá, chim, lá...]; [cong, già, mới, ngát]''
 
Từ thuần Việt là những từ xuất hiện lâu đời trong tiếng Việt, biểu thị những sự vật, hiện tượng, khái niệm cơ bản nhất. Do có sự tiếp xúc từ rất sớm với các ngôn ngữ nhóm Tày-Thái nên nhiều từ thuần Việt và các từ tương ứng trong các tiếng này có sự giống nhau nhất định về ngữ âm và ngữ nghĩa.<ref>Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc: Lớp từ thuần Việt</ref>
=== Từ Hán-Việt ===
{{chính|Từ Hán-Việt}}
Sự tiếp xúc giữa tiếng Việt và [[tiếng Trung Quốc|tiếng Hán]] bắt đầu khi [[nhà Hán]] của Trung Quốc xâm chiếm nước Việt. Quá trình tiếp xúc lâu dài đã đưa vào tiếng Việt một khối lượng từ ngữ rất lớn của tiếng Hán. Hiện tượng này diễn ra khác nhau trong các thời kỳ. Giai đoạn đầu có tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chủ yếu thông qua đường khẩu ngữ qua sự tiếp xúc giữa người Việt và người Hán. Đến [[nhà Đường|đời Đường]], tiếng Việt mới có sự tiếp nhận các từ ngữ Hán một cách có hệ thống qua đường sách vở. Các từ ngữ gốc Hán này chủ yếu được đọc theo ngữ âm đời Đường tuân thủ nguyên tắc ngữ âm tiếng Việt gọi là [[phiên âm Hán-Việt|âm Hán-Việt]]. Ví dụ: ''phiền, phòng, trà, trảm, chủ''...
Các từ ngữ gốc Hán nhưng không đọc theo âm Hán-Việt ngoài các từ được du nhập vào tiếng Việt trước đời Đường (ví dụ các âm Hán cổ tương ứng với các âm Hán-Việt trên là ''buồn, buồng, chè, chém,''...), cũng cần kể đến những từ xuất phát từ các phương ngữ Trung Quốc khác nhau (như [[tiếng Quảng Đông]], [[tiếng Triều Châu]]...) được du nhập thông qua đường khẩu ngữ như: ''[[ca la thầu]], [[natri glutamat|mì chính]], [[xì dầu]], [[bánh pía]], [[thạch đen (cây)|sương sáo]], [[lẩu]]''...
 
=== Từ ngoại lai Hán-Việt===
{{Bài chính|Từ ngoạiHán lai|VinishViệt}}
Kể từ khi Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp, tiếng Pháp đã có ảnh hưởng đáng kể đến tiếng Việt và các [[từ mượn Pháp|từ ngữ gốc Pháp]] thâm nhập khá nhiều vào tiếng Việt, chỉ sau từ Hán-Việt. Sự ảnh hưởng này là do tiếng Pháp được sử dụng trong các văn bản, giấy tờ của Nhà nước và trong giảng dạy ở nhà trường, cũng như trong các loại sách báo khác. Ảnh hưởng này kéo theo sự xuất hiện của nhiều từ gốc Pháp trong nhiều lĩnh vực khác nhau như:
* Tên món ăn: ''[[bít tết]], [[Kem (thực phẩm)|kem]], [[pho mát]], [[rượu vang]], [[xúc xích]]''...
* Tên quần áo: ''may ô, si líp, [[áo sơ mi|sơ mi]], vét tông, gi lê, [[len]]''...
* Tên thuốc: ''[[canxi]], [[vitamin]], [[penicillin|pênixilin]]''...
* Thuật ngữ quân sự: ''[[lô cốt]], đoan, com măng đô'', ''công voa''...
* Thuật ngữ âm nhạc: ''[[tăng gô]], ácmônica, viôlông''...
* Thuật ngữ khoa học kỹ thuật: ''[[bê tông]], [[cao su]], [[ô tô]]'', ''[[nhà ga]]'', ''[[phanh]]'' ...
 
Sự tiếp xúc giữa tiếng Việt và [[tiếng Trung Quốc|tiếng Hán]] bắt đầu khi [[nhà Hán]] của Trung Quốc xâm chiếm nước Việt. Quá trình tiếp xúc lâu dài đã đưa vào tiếng Việt một khối lượng từ ngữ rất lớn của tiếng Hán. Hiện tượng này diễn ra khác nhau trong các thời kỳ. Giai đoạn đầu, hiện tínhtượng chấtnày diễn ra lẻ tẻ, rời rạc, chủ yếu thông qua đường khẩu ngữ qua sự tiếp xúc giữa người Việt và người Hán, tạo nên một lớp từ có nguồn gốc Hán cổ mà ngày nay đã hoà lẫn với các từ thuần Việt.<ref name=":0">[[Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc: Các từ ngữ gốc Hán]]</ref> Đến [[nhà Đường|đời Đường]], tiếng Việt mới có sự tiếp nhận các từ ngữ Hán một cách có hệ thống qua đường sách vở. Các từ ngữ gốc Hán này chủ yếu được đọc theo ngữ âm đời Đường tuân thủ nguyên tắc ngữ âm tiếng Việt gọi là [[phiên âm Hán-Việt|âm Hán-Việt]]. Khi dụ:được ''phiền,đưa phòng,vào tràtiếng Việt, trảmbên cạnh việc bị thay đổi về mặt ngữ âm, chủ''..nhiều từ Hán Việt bị thay đổi cả ngữ nghĩa.<ref name=":0" />
Đồng thời qua tiếng Pháp, một số từ tiếng Anh, tiếng Đức cũng du nhập vào tiếng Việt, ví dụ như: ''mít tinh, [[boong ke]]'', ''bồi bàn'', ''buyn đinh''...
 
Từ Hán Việt chiếm một phần không nhỏ trong vốn từ vựng tiếng Việt. Chúng có vai trò quan trọng, hiện diện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Ngoài ra, ảnh hưởng của Nga cũng dẫn đến sự du nhập của một số từ gốc Nga như: ''bônsêvích, [[Xô viết|Xô Viết]],''...
 
=== Từ có nguồn gốc Ấn-Âu ===
{{chính|Từ Hán-Việtngoại lai|Vinish}}
Kể từ khi Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp, tiếng Pháp đã có ảnh hưởng đáng kể đến tiếng Việt và các [[từ mượn Pháp|từ ngữ gốc Pháp]] thâm nhập khá nhiều vào tiếng Việt, chỉ sau từ Hán-Việt. Sự ảnh hưởng này là do tiếng Pháp được sử dụng trong các văn bản, giấy tờ của Nhà nước và trong giảng dạy ở nhà trường, cũng như trong các loại sách báo khác. Ảnh hưởng này kéo theo sự xuất hiện của nhiều từ gốc Pháp trong nhiều lĩnh vực khác nhau, như:đặc biệt là trong khoa học - kĩ thuật.
 
Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, Việt Nam chịu ảnh hưởng đáng kể của [[Liên Xô]]. Do đó, một số từ gốc Nga có điều kiện du nhập vào Việt Nam (như ''[[xô viết]]'', ''[[bôn-sê-vích]]''). Đồng thời, cùng với sự tiếp xúc, hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới, trong tiếng Việt cũng xuất hiện các từ ngữ có nguồn gốc từ [[tiếng Anh]].
Tiếng Hoa cũng đóng góp một số từ ngữ qua ngả vay mượn âm, không phải qua ngả mượn nghĩa của [[Từ Hán-Việt|Hán Việt]], thí dụ như: ''chạp phô'', ''tẩy chay'', ''tài xế'', ''[[lì xì]]'', ''[[lạp xưởng]]'', ''[[natri glutamat|mì chính]]''...
 
Nhìn chung, khi được đưa vào tiếng Việt, những từ này được Việt hoá về mặt âm đọc (thêm thanh điệu, thay đổi âm hoặc giảm bớt âm tiết). Do vậy, những từ đơn âm tiết (hoặc được đơn âm hoá), vay mượn qua khẩu ngữ dễ dàng thâm nhập vào tiếng Việt. Trong khi đó, những từ có hai hoặc nhiều âm tiết trở lên, được vay mượn thông qua sách vở vẫn còn dấu ấn ngoại lai.<ref>[[Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc: Các từ ngữ gốc Ấn-Âu]]</ref> Đặc biệt, nhiều từ được vay mượn nguyên dạng nên tạo không ít khó khăn trong cách phát âm.
=== Từ hỗn chủng ===
{{chính|Từ hỗn chủng}}
Từ hỗn chủng là những từ được tạo thành từ các yếu tố có nguồn gốc khác nhau, như giữa yếu tố thuần Việt và Hán Việt, giữa yếu tố thuần Việt và yếu tố Ấn-Âu. Cùng với sự phát triển của tiếng Việt, các từ hỗn chủng được tạo ra ngày càng nhiều, đóng vai trò quan trọng trong việc diễn đạt các khái niệm mới trong xã hội hiện đại.
Từ hỗn chủng là sử dụng hỗn hợp của 3 loại trên.
 
Ví dụ: