Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Lỗi chú thích.
n →‎Từ vựng: Lỗi chú thích.
Dòng 290:
{{Bài chính|Từ thuần Việt}}
 
Từ thuần Việt là những từ xuất hiện lâu đời trong tiếng Việt, biểu thị những sự vật, hiện tượng, khái niệm cơ bản nhất. Do có sự tiếp xúc từ rất sớm với các ngôn ngữ nhóm Tày-Thái nên nhiều từ thuần Việt và các từ tương ứng trong các tiếng này có sự giống nhau nhất định về ngữ âm và ngữ nghĩa. <ref>{{chú thích web|title=Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc: Lớp từ thuần Việt|url=http://ngonngu.net/index.php?p=193|accessdate=2013-07-8}}</ref>
 
===Từ Hán-Việt===
{{Bài chính|Từ Hán Việt}}
 
Sự tiếp xúc giữa tiếng Việt và [[tiếng Trung Quốc|tiếng Hán]] bắt đầu khi [[nhà Hán]] của Trung Quốc xâm chiếm nước Việt. Quá trình tiếp xúc lâu dài đã đưa vào tiếng Việt một khối lượng từ ngữ rất lớn của tiếng Hán. Giai đoạn đầu, hiện tượng này diễn ra lẻ tẻ, rời rạc, chủ yếu thông qua đường khẩu ngữ qua sự tiếp xúc giữa người Việt và người Hán, tạo nên một lớp từ có nguồn gốc Hán cổ mà ngày nay đã hoà lẫn với các từ thuần Việt.<ref name="Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc: Các từ ngữ gốc Hán">{{chú thích web|title=Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc: Các từ ngữ gốc Hán|url=http://ngonngu.net/index.php?p=192|accessdate=2013-07-8}}</ref> Đến [[nhà Đường|đời Đường]], tiếng Việt mới có sự tiếp nhận các từ ngữ Hán một cách có hệ thống qua đường sách vở. Các từ ngữ gốc Hán này chủ yếu được đọc theo ngữ âm đời Đường tuân thủ nguyên tắc ngữ âm tiếng Việt gọi là [[phiên âm Hán-Việt|âm Hán-Việt]]. Khi được đưa vào tiếng Việt, bên cạnh việc bị thay đổi về mặt ngữ âm, nhiều từ Hán Việt bị thay đổi cả ngữ nghĩa.<ref name="Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc: Các từ ngữ gốc Hán">{{chú thích web|title=Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc: Các từ ngữ gốc Hán|url=http://ngonngu.net/index.php?p=192|accessdate=2013-07-8}}</ref>
 
Từ Hán Việt chiếm một phần không nhỏ trong vốn từ vựng tiếng Việt. Chúng có vai trò quan trọng, hiện diện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Dòng 305:
Trong cuộc chiến tranh Việt Nam, Việt Nam chịu ảnh hưởng đáng kể của [[Liên Xô]]. Do đó, một số từ gốc Nga có điều kiện du nhập vào Việt Nam (như ''[[xô viết]]'', ''[[bôn-sê-vích]]''). Đồng thời, cùng với sự tiếp xúc, hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới, trong tiếng Việt cũng xuất hiện các từ ngữ có nguồn gốc từ [[tiếng Anh]].
 
Nhìn chung, khi được đưa vào tiếng Việt, những từ này được Việt hoá về mặt âm đọc (thêm thanh điệu, thay đổi âm hoặc giảm bớt âm tiết). Do vậy, những từ đơn âm tiết (hoặc được đơn âm hoá), vay mượn qua khẩu ngữ dễ dàng thâm nhập vào tiếng Việt. Trong khi đó, những từ có hai hoặc nhiều âm tiết trở lên, được vay mượn thông qua sách vở vẫn còn dấu ấn ngoại lai.<ref>{{chú namethích web|title="Phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc: Các từ ngữ gốc Ấn-Âu">{{chú thích web|url=http://ngonngu.net/index.php?p=193|accessdate=2013-07-8}}</ref> Đặc biệt, nhiều từ được vay mượn nguyên dạng nên tạo không ít khó khăn trong cách phát âm.
=== Từ hỗn chủng ===
{{chính|Từ hỗn chủng}}