Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhật hệ nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: |thumb| → |nhỏ|, [[File: → [[Tập tin:, {{cite journal → {{chú thích tạp chí (2), {{cite news → {{chú thích báo using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 97:
Việc hạn chế đi lại đã được nới lỏng khi Nhật Bản [[Hiệp ước Kanagawa|mở cửa ngoại giao]] với các nước phương Tây. 1867, [[Mạc phủ]] bắt đầu phát hành các tài liêu liên quan đến vấn đề xuất dương và di cư<ref>For more on the history of travel documents and passports in modern Japan, see "外交史料 Q&A その他" (Diplomatic Historical Materials Q&A, misc.). 外務省 (Ministry of Foreign Affairs) [http://www.mofa.go.jp/mofaj/annai/honsho/shiryo/qa/sonota_01.html#06].</ref>.
 
Trước năm 1885, tương đối ít người Nhật rời khỏi Nhật Bản, một phần bởi chính quyền Minh Trị không sẵn lòng cho phép di cư, phần khác vì khi đó thiếu những sức mạnh chính trị để bảo vệ xứng đáng cho những người Nhật di cư, và còn do người ta tin rằng việc hiện diện của người Nhật ở nước ngoài như những lao động thiếu chuyên môn sẽ gây bất lợi cho Nhật Bản khi phải ký kết [[các điều ước bất bình đẳng]]. Có một trường hợp ngoại lệ diễn ra vào năm 1868 khi một nhóm 153 lao động theo hợp đồng đã đi đến [[Hawai'i]] mà không có hộ chiếu chính thức<ref>Known as the Gannen-mono (元年者), or "first year people" because they left Japan in the first year of the [[Meiji Period|Meiji Era]]. Jonathan Dresner, "Instructions to Emigrant Laborers, 1885-1894: "Return in Triumph" or 'Wander on the Verge of Starvation,"" In ''Japanese Diasporas: Unsung Pasts, Conflicting Presents, and Uncertain Futures,'' ed. Nobuko Adachi (London: Routledge, 2006), 53.</ref>.
 
==Người gốc Nhật ở châu Á (trừ Nhật Bản)==