Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Hán Cao Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 102:
 
{{quote|Cao Tổ là người tinh ý và có tài ứng biến, song tự kiêu, thường gọi Thiên tử Trung Quốc [tức Trung Nguyên] là "Lạc châu thứ sử". Lĩnh Nam là nơi có nhiều đồ quý hiếm, ông tích góp đến nỗi cùng xa cực lệ. Cung điện đều dùng vàng, ngọc, ngọc trai, ngọc bích làm đồ trang trí. Ông dùng hình thảm khốc, bao gồm quán tị (cắt mũi), cát thiệt (cắt lưỡi), chi giải (chặt tay chân), khô dịch (phanh thây phụ nữ mang thai), pháo chích (buộc vào cột sắt nung nóng), phanh chưng (nấu); hoặc cho rắn độc vào nước, rồi ném tù nhân vào đó, gọi là "thủy ngục". Khi ''Đồng bình chương sự'' Dương Đỗng Tiềm cố gắng can gián, ông không nghe theo. Trong những năm cuối, ông càng trở nên nghi kị, cho rằng các sĩ nhân phần nhiều là tập trung tâm chí vì con cháu của họ thay vì quốc gia, nên tín nhiệm hoạn giả, do vậy tại Nam Hán hoạn giả đại thịnh.}}
 
== Con cái ==
Sử không chép Lưu Nghiễm có bao nhiêu con và tên những người con gái. [[Tân Ngũ Đại sử]] có chép vào năm 932, Lưu Nghiễm phong vương cho 19 người con trai của mình là:
 
# Ung vương Lưu Diệu Xu
# Khang vương Lưu Quy Đồ
# Tần vương [[Lưu Hoằng Độ]] (sau nối ngôi, bị em là Lưu Hoằng Hi giết, sử chép hiệu là Thương Đế)
# Tấn vương [[Lưu Thịnh|Lưu Hoằng Hi]] (sau giết anh cướp ngôi, được tôn miếu hiệu Trung Tông)
# Việt vương Lưu Hoằng Xương
# Tề vương Lưu Hoằng Bật
# Thiều vương Lưu Hoằng Nhã
# Trấn vương Lưu Hoằng Trạch
# Vạn vương [[Lưu Hoằng Tháo|Lưu Hoằng Thao]] (sau được cải phong Giao vương, tử trận tại Giao Châu)
# Tuần vương Lưu Hoằng Cảo
# Tức vương Lưu Hoằng ... (không rõ tên)
# Cao vương Lưu Hoằng Mạc
# Đồng vương Lưu Hoằng Giản
# Ích vương Lưu Hoằng Kiến
# Biện vương Lưu Hoằng Tể
# Quý vương Lưu Hoằng Đạo
# Tuyên vương Lưu Hoằng Chiêu
# Thông vương Lưu Hoằng Chính
# Định vương Lưu Hoằng Ích
 
== Chú thích ==