Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Động não”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{thiếu nguồn gốc}}
[[Tập tin:Brainstorming.gif|nhỏ|phải]]
'''Động não''', còn gọi là '''công não''' hay '''Tập kích não''' ([[tiếng Anh]]: ''brainstorming'') là một phương pháp đặc sắc dùng để phát triển nhiều giải đáp [[sáng tạo]] cho một vấn đề. Phương pháp này hoạt động bằng cách nêu các [[ý tưởng]] tập trung trên vấn đề, từ đó, rút ra rất nhiều đáp án căn bản cho nó.
 
Theo [[Bernd Meier]]: ''Động não (công não) là một kỹ thuật dạy học tích cực, thông qua thảo luận, nhằm huy động những ý tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề, của mọi thành viên tham gia thảo luận.'' <ref>''Fachdidaktik Technik, Methoden und Prozesse des Lernens und Lehrens'', Bernd Meier, trang 196.</ref>
 
Các ý niệm/hình ảnh về vấn đề trước hết được nêu ra một cách rất phóng khoáng và ngẫu nhiên theo dòng suy nghĩ càng nhiều, càng đủ càng tốt. Các ý kiến có thể rất rộng và sâu cũng như không giới hạn bởi các khía cạnh nhỏ nhặt nhất của vấn đề mà những người tham gia nghĩ tới.
Hàng 44 ⟶ 46:
#* Xóa bỏ những ý kiến hoàn toàn không thích hợp.
#* Sau khi đã cô lập được danh sách các ý kiến, hãy bàn cãi thêm về câu trả lời chung.
 
== Các dạng công não ==
*Động não công khai
*Động não viết
*Động não không công khai
 
==Thí dụ==
Hàng 57 ⟶ 64:
==Xem thêm==
*[[Tư duy sáng tạo]]
 
== Chú thích và dẫn nguồn ==
{{Tham khảo}}
 
==Tham khảo==
Hàng 65 ⟶ 75:
{{Commonscat|Brainstorming}}
 
[[Thể loại:Kỹ thuật dạy học]]
[[Thể loại:Tư duy sáng tạo]]
[[Thể loại:Quản lý sản phẩm]]