Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Mía”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Chùa Mía''' (hay '''Sùng Nghiêm tự''') là một ngôi chùa ở xã Đường Lâm, huyện Ba Vì, tỉnh [[Hà Tây]]. Xưa kia, vùng này là Cam Giá, tên Nôm là Mía, nên chùa này được quen gọi là chùa Mía.
 
==Lịch sử==
Theo truyền thuyết, chùa này do bà Nguyễn Thị Rong, vợ chúa [[Trịnh Tráng]] ([[1623]] - [[1657]]), được gọi là Bà Chúa Mía, cho xây dựng. Thực ra chùa đã có từ trước đó. Tấm bia dưới gác chuông năm Vĩnh Tộ thứ 3 ([[1621]]) nói về việc lập chùa. Theo tấm bia khắc năm Đức Long thứ 6 ([[1634]]) ở trong chùa thì chùa được trùng tu năm [[1632]], do các cung tần phủ chúa là Nguyễn Thị Ngọc Rệu, Nguyễn Thị Ngọc Thạch và phu nhân Ngô Thị Ngọc Loan. Lần sửa này khá lớn, làm quy mô chùa rộng hơn trước nhiều.
 
Lúc đầu chùa Mía chỉ có cổng và hai tòa thượng điện, hậu đường, mỗi tòa 7 gian dựng song song. Chùa được tu bổ và hoàn chỉnh dần vào [[thế kỷ 17]] và [[thế kỷ 19]].
 
==Kiến trúc==
Gác chuông của chùa là ngôi nhà 3 gian làm theo kiểu chồng diêm 2 tầng 8 mái. Các góc mái đều gắn đao triện. Sàn nhà bằng [[gỗ]], ở tầng gác có hàng lan can tiện. Các ván long, xà nách đều được bào xoi cạnh và chạm trang trí đề tài hoa lá. Trên gác treo một quả chuông đúc năm [[Cảnh Hưng]] thứ 4 ([[1743]]) và một khánh đồng đúc năm [[Thiệu Trị]] thứ 6 ([[1864]]).
Hàng 11 ⟶ 13:
Trong tiền đường, ở gian phải có tấm bia khắc năm [[1634]], nói về việc trùng tu chùa năm [[1632]]. Bia trang trí đẹp, cao hơn 1,6 [[mét|m]], rộng 1,2 m, dựng trên lưng một con [[rùa]]. Gian trái tiền đường có bàn thờ chúa [[Liễu Hạnh]]. Sau tiền đường là chùa Trung, tiếp theo là chùa Thượng - hậu đường. Có hai dãy hành lang nối chùa Trung và chùa Thượng, bao quanh lấy [[Phật]] điện ở giữa.
 
Chùa Trung và chùa Thượng còn giữ được bộ khung [[gỗ]] mà có nhiều phần điêu khắc có từ [[thế kỷ 17]]. Chùa Mía khá nổi tiếng với số lượng có ở đây : có đến 287 pho tượng lớn, nhỏ, trong đó có 6 pho tượng [[đồng (nguyên tố đồng)|đồng]], 106 pho tượng gỗ và 174 pho tượng bằng đất luyện được sơn son thếp vàng. Ở chùa Trung có hai pho tượng [[Hộ Pháp]] lớn và 8 pho tượng [[Kim Cương]]. Mỗi pho tượng là hình tượng một võ tướng đang trong tư thế chuẩn bị chiến đấu để trừ tà bảo vệ phật pháp. Hình khối, bố cục vững chắc, thân hình cân đối, đường nét thoải mái và khỏe. Tại chùa Thượng, người ta còn thấy các động bằng đất đắp. Trong và xung quanhcác động có khá nhiều tượng. Trong một động có cả tượng [[Phật Thích caCa]] nhập [[Niết bàn]]. Pho tượng [[Tuyết Sơn]] cao 0,76 m và [[Quan Âm Tống Tử]] cao 0,76 m ở đây cũng rất đẹp. Tượng Quan Âm thường được gọi là tượng Bà Thị Kính. Tượng này diễn tả một người phụ nữ thùy mị, có duyên, vẻ mặt hơi buồn nhưng rất hiền từ nhân hậu, ẵm một đứa bé bụ bẫm kháu khỉnh. Đường nét chạm khắc mềm mại, trau truốt.
 
Người làng Mía có câu ca dao về pho tượng :
::''Nổi danh chùa Mít làng ta,''
 
:::''Nổi danhpho chùaTống MítTử làngPhật ta,Bà Quan Âm''
:::''Có pho Tống Tử Phật Bà Quan Âm''
 
Với những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc độc đáo, với quy mô bề thế và đẹp. Chùa Mía đã được Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật.
Hàng 22 ⟶ 23:
==Xem thêm==
* [http://suutap.com/chuavietnam/ Chùa Việt Nam]
 
==Tham khảo==