Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đặng Phong”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
 
==Tiểu sử==
*Ông sinh năm 1937 <ref>Tư duy kinh tế Việt Nam 1975-1989, Đặng Phong, NXB Tri Thức 2009</ref> <ref>Phá rào trong kinh tế vào đêm trước đổi mới, Đặng Phong, NXB Tri Thức 2009</ref> tại [[Hà Tây]], mất vào ngày [[20 tháng 8]] năm [[2010]].
*Năm 1960, tốt nghiệp ngành lịch sử, Đại học Hà Nội
*Năm 1964, tốt nghiệp ngành Kinh tế Kế hoạch, [[Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội]]
Dòng 9:
* Ông mất năm 2010 do bệnh ung thư sau một thời gian chữa trị tại Việt Nam và Trung Quốc.<ref name=Thongluan/>
 
Ngoài sự nghiệp nghiên cứu lịch sử kinh tế Việt Nam của mình, ông đã kinh qua nhiều công việc như ở [[Viện Kinh tế Việt Nam]], giảng dạy ở trường [[Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội]], và là Phó Tổng Biên tập [[Tạp chí Thị trường & Giá cả]] từ năm 1983-1995, thỉnh giảng tại một số trường đại học và các viện nghiên cứu nước ngoài. Ông cũng từng là cộng tác viên của [[Trung tâm Khoa học Quốc gia Pháp]] (CNRS), Chủ tịch Tiểu ban Kinh tế Euro - Viet III, Amsterdam, 1997.<ref name="phuongnambook.com.vn">{{Chú thích web| url =http://www.phuongnambook.com.vn/author.php?id=87| title = Thông tin tác giả Đặng Phong | accessdate = 2010-08-21| publisher = PNB}}</ref>
 
==Cống hiến==
Dòng 16:
 
===Đóng góp quan điểm chính trị===
Ông không thích kinh tế bằng chính trị. Lý do chính là danh nghĩa "nghiên cứu lịch sử kinh tế" cho phép ông tìm kiếm một cách dễ dàng những tài liệu được giấu giếm một cách cẩn mật, viết và công bố những điều cấm kỵ (thông qua các tác phẩm của mình) đối với người khác. Lối nhận định chính trị của Đặng Phong không lý thuyết và hàn lâm. Ông theo sát tình hình đảng cộng sản và chăm chú tiên liệu những gì có thể xảy ra.
 
Ông có niềm tin rằng chế độ chính trị phải thay đổi như một bắt buộc của lịch sử. Ông và [[Nguyễn Gia Kiểng]] có cùng nhận định rằng, các dân tộc mà chế độ chính trị không thích nghi với đà tiến hoá, nghĩa là lịch sử nhân loại, sẽ không thể tiếp tục tồn tại, và Việt Nam là một trong những dân tộc đang gặp thách đố sống còn đó. Và, lịch sử thế giới không chỉ là đấu tranh giai cấp như Marx nhận định, mà lịch sử phức tạp hơn nhiều, nhưng nếu phải tóm tắt một cách thật giản đơn lịch sử thế giới thì đó là cuộc hành trình của con người về [[tự do]], cho tới khi tìm được một công thức mới hay hơn dân chủ là phương thức tổ chức phù hợp nhất để bảo đảm tự do cho nên cũng có thể nói lịch sử là cuộc hành trình của các dân tộc về [[dân chủ]]. Đặng Phong đã đóng góp cho cuộc vận động dân chủ một cách rất hiệu quả trong cương vị của một học giả. Chúng càng có tác dụng mạnh hơn bởi đó là những tác phẩm do một cơ quan nhà nước, [[Viện Kinh Tế Việt Nam]] , xuất bản chứ không phải do "những phần tử phản động".<ref name=Thongluan/>
Dòng 29:
 
==Đánh giá==
Ông được đánh giá là chuyên gia lịch sử kinh tế, người đã dày công nghiên cứu quá trình Đổi Mới ở Việt Nam <ref>{{Chú thích web| url = http://www.tienphong.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=145841&ChannelID=3| title = Cái đang thiếu trong tư duy kinh tế là những... hàng rào| accessdate = 2010-08-21| publisher = TPO}}</ref>. Trong giới sử học, ông thuộc số ít viết sử kinh tế. Người như ông, GS Đặng Phong - tác giả của hàng chục ngàn trang sử kinh tế VN, còn ít hơn nữa <ref>{{Chú thích web| url =http://vietbao.vn/Kinh-te/Tu-san-hom-qua-huu-san-hom-nay/65131665/176/| title = Tư sản hôm qua, hữu sản hôm nay| accessdate = 2010-08-21| publisher = Người đô thị}}</ref>. Giáo sư Đặng Phong được coi là ''cuốn từ điển sống'' về kinh tế Việt Nam, là giáo sư mời của nhiều trường đại học danh tiếng thế giới <ref>{{Chú thích web| url name=http://www."phuongnambook.com.vn"/author.php?id=87| title = Thông tin tác giả Đặng Phong | accessdate = 2010-08-21| publisher = PNB}}</ref>
 
Những lời đánh giá của [[Nguyễn Gia Kiểng]], một bạn thân của Đặng Phong, sau khi nghe tin ông mất:
Dòng 66:
 
==Các bài viết về Đặng Phong==
 
*[http://thongluan.co/vn/modules.php?name=News&file=article&sid=5180 Tưởng nhớ Đặng Phong,một trí tuệ và một tấm lòng], ThongLuan, 06.10.2010
*[http://tuanvietnam.net/2010-09-01-su-gia-dang-phong-va-thong-diep-ve-tu-duy- "Sử gia" Đặng Phong và thông điệp về tư duy...], tuanvietnam, 06.09.2010
Hàng 73 ⟶ 72:
==Một số nhận định của Đặng Phong==
*Về [[Việt Nam Cộng hòa]]:
{{cquote|Chính quyền Sài Gòn trước 1975 tham nhũng ghê gớm, đó là một trong các nguyên nhân lớn của sự sụp đổ.<ref name="Tư sản hôm qua, hữu sản hôm nay">[http://vietbao.vn/Kinh-te/Tu-san-hom-qua-huu-san-hom-nay/65131665/176/ Tư sản hôm qua, hữu sản hôm nay]</ref>|||[[Đặng Phong]]}}
 
{{cquote|Cần phải phân biệt rõ: nền chính trị thối nát (không phải tôi nói, mà người Mỹ và người trong giới chính trị Sài Gòn nói) với bộ máy kinh tế chuyên nghiệp. Những cấp cao nhất, tổng thống, phó tổng thống, thủ tướng... phần lớn là dân võ biền, là lính sang làm chính trị như Thiệu, Kỳ, Khiêm..., [[Ngô Đình Diệm]] là ông quan của triều đại phong kiến. Nói chung, họ không có mấy kinh nghiệm để điều hành một xã hội dân sự văn minh. Nhưng điều đặc biệt là cấp dưới của họ (bộ trưởng, tổng trưởng...) và các chuyên gia hàng đầu đều là những người có học vấn, kiến thức kinh tế - xã hội rất giỏi để vận hành khối lượng tiền, hàng cực lớn... Rất tiếc chúng ta xóa bỏ bộ máy điều hành kinh tế miền Nam nhanh quá. Tới Đại hội Đảng VI đã ghi nhận sai lầm do chủ quan, nóng vội xóa bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa. Nhưng nhiều chuyên gia kinh tế đã ra đi<ref>[http://vietbao.vn/Kinh-te/Tu-san-hom-qua-huu-san-hom-nay/65131665/176/ name="Tư sản hôm qua, hữu sản hôm nay]<"/ref>|||[[Đặng Phong]]}}
 
Ông đã đánh giá cao một số [[kinh tế gia]] miền Nam 1954-1975 trong cuốn “Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945-2000” như, hai nhà kinh tế học có bằng cấp cao nhất là [[Vũ Quốc Thúc]] và [[Nguyễn Cao Hách]]:
{{cquote|Khoảng hơn một chục [[nhà kinh tế học]] đã tốt nghiệp văn bằng [[tiến sĩ]]. Trừ trường hợp [[Nguyễn Văn Hảo]] lấy bằng Tiến sĩ kinh tế ở [[Thụy Sĩ]] thì số tốt nghiệp ở [[Pháp]] chiếm phần lớn nhất: [[Hồ Thới Sang]], [[Mai Văn Lễ]], [[Châu Tiến Khương]], [[Trần Thiên Vọng]], [[Lâm Văn Sĩ]], [[Âu Trường Thanh]]. Ngoài ra còn có [[Nguyễn Hữu Hanh]], [[Nguyễn Văn Diệp]], [[Nguyễn Xuân Oánh]]... [[Nguyễn Cao Hách]] chỉ thuần túy lo giảng dạy và viết sách. Ông rất được học trò kính trọng vì sự uyên bác và cách nhìn nhận các vấn đề kinh tế một cách khách quan, khoa học... [[Vũ Quốc Thúc]] là trưởng phái đoàn phía Việt Nam cộng hòa trong cuộc soạn thảo ra bản Kế hoạch Kinh tế hậu chiến (Kế hoạch Lilienthal-Vũ Quốc Thúc). Nội dung của Kế hoạch kinh tế hậu chiến là đẩy mạnh khai hoang và làm thủy lợi kết hợp với điện khí hóa ở đồng bằng sông Mekong. Mục đích cuối cùng của kế hoạch này không phải là kinh tế, mà là chính trị.<ref>[Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945-2000]</ref>|||[[Đặng Phong]]}}
 
* Về chính sách [[Đổi mới]]:
{{cquote|Chính sách đổi mới bắt đầu năm nào?...Chính xác là cuối năm 1978. Các ông chuyên gia đều nói là đổi mới kinh tế bắt đầu năm 1986!<ref name=Thongluan/>|||[[Đặng Phong]]}}
 
* Về [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|ban lãnh đạo cộng sản sau đại hội 8]] ông nói:
{{cquote|"Không có sao nào sáng cả, chỉ có sao mờ...Không ổn, không thể duy trì một chế độ [[chuyên chính]] với những [[lãnh tụ]] mờ nhạt". <ref name=Thongluan/>|||[[Đặng Phong]]}}
 
* Về tư duy kinh tế:
{{cquote|Chúng ta đánh đổ [[giai cấp tư sản]] cũ, nhưng phải xây dựng được [[tầng lớp hữu sản]] mới. Sự ra đời của tầng lớp này là cần thiết, chứ với chỉ “lực lượng lao động hợp tác xã” thì chết. Nhưng đó phải là một tầng lớp hữu sản có [[văn hóa]] và có [[Đạo đức|lương tâm]]. Con đường ra đời giai cấp này trên thế giới khác ta- bằng cách cướp bóc thuộc địa, gây chiến tranh. Ở ta, ra đời bằng cách đánh đổ giai cấp tư sản cũ - nằm trong diễn biến chung của các nước [[xã hội chủ nghĩa]].<ref>[http://vietbao.vn/Kinh-te/Tu-san-hom-qua-huu-san-hom-nay/65131665/176/ name="Tư sản hôm qua, hữu sản hôm nay]<"/ref>|||[[Đặng Phong]]}}
 
{{cquote|Tư duy kinh tế sắp tới là tư duy thiết kế những hàng rào thông minh, tập trung xây dựng hàng rào tích cực, để mỗi cá nhân muốn xấu cũng không xấu được, làm điều tốt cho bản thân nhưng phải tốt cho xã hội. Và những vị trí quan trọng phải dành chỗ cho những bộ óc thông minh.<ref name="tienphong.vn">[http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/145841/Cai-dang-thieu-trong-tu-duy-kinh-te-la-nhung-hang-rao.html Cái đang thiếu trong tư duy kinh tế là những... hàng rào]</ref>|||[[Đặng Phong]]}}
 
* Về cán sự thái hóa của cán bộ:
{{cquote|Lương tâm của không ít cán bộ không còn trong sáng như xưa. Trước đây sai cũng vì dân, biết là sai nhưng vì lợi ích của dân thì vẫn làm. Nhưng bây giờ biết sai nhưng vì lợi ích cá nhân mà vẫn cứ làm. Đó là sai phạm, không phải sai lầm.<ref>[http://www. name="tienphong.vn"/Kinh-Te/145841/Cai-dang-thieu-trong-tu-duy-kinh-te-la-nhung-hang-rao.html Cái đang thiếu trong tư duy kinh tế là những... hàng rào]</ref>|||[[Đặng Phong]]}}
 
{{cquote|Về tham nhũng (ở Chính quyền Hà Nội), tôi nói đúng có tham nhũng - nhưng chính quyền Sài Gòn trước kia tham nhũng gấp 10 lần cơ. Tôi làm sử kinh tế, có đầy đủ số liệu chứng minh. Còn tham quyền cố vị, thì chính quyền Thiệu, Kỳ... không hề muốn xuống ghế. Vì bản chất người cầm quyền có ai chịu tự nguyện rời chức vụ đâu? Tôi cũng chỉ là một công dân, có nguyện vọng chính quyền không nên tham quyền, và được bày tỏ nguyện vọng đó như mọi công dân khác.<ref>[http://vietbao.vn/Kinh-te/Tu-san-hom-qua-huu-san-hom-nay/65131665/176/ name="Tư sản hôm qua, hữu sản hôm nay]<"/ref>|||[[Đặng Phong]]}}
 
*Về đấu tranh với cái xấu xung quanh mình:
{{cquote|Tôi làm tốt phận sự của mình, đắp bờ vùng bờ thửa để sống cho tử tế. Tôi đấu tranh từ bản thân mình trước, nhà tôi không có cửa, tiền để trong ngăn kéo, sinh viên có thể lấy tiêu. [[Chủ nghĩa xã hội]] có lẽ ở trong ngôi nhà của tôi.<ref>[http://www. name="tienphong.vn"/Kinh-Te/145841/Cai-dang-thieu-trong-tu-duy-kinh-te-la-nhung-hang-rao.html Cái đang thiếu trong tư duy kinh tế là những... hàng rào]</ref>|||[[Đặng Phong]]}}
 
* Về [[Võ Văn Kiệt]]:
{{cquote|Hắn có tiếng nói và muốn nói, mình có những điều cần nói nhưng khó nói và nếu nói được cũng không có tác dụng bằng nếu hắn nói. Đó là một hợp đồng<ref name=Thongluan/>|||[[Đặng Phong]]}}
 
* Về chế độ:
{{cquote| Chế độ này ,nó vô lý, nó vớ vẩn thực đấy nhưng nó vẫn kéo dài, bởi vì những người có thể thay đổi, nghĩa là những người cầm quyền, thì không muốn thay đổi, còn những anh muốn thay đổi thì không dám đấu tranh để thay đổi. Hèn cả, ai cũng hèn, tôi cũng hèn! <ref name=Thongluan/>|||[[Đặng Phong]]}}
 
* Về vận động cho dân chủ:
{{cquote|Tôi có một kinh nghiệm rằng đừng nổi nóng, đừng vội quy kết ta-địch, mình có sai lầm thì thừa nhận, sửa chữa - sự tử tế là cách thuyết phục nhau tốt nhất.<ref>[http://vietbao.vn/Kinh-te/Tu-san-hom-qua-huu-san-hom-nay/65131665/176/ name="Tư sản hôm qua, hữu sản hôm nay]<"/ref>|||[[Đặng Phong]]}}
 
{{cquote|Phải quy tụ được anh em trong mọi môn ngành. Dân chủ đa nguyên thì ai cũng phải đồng ý rồi nhưng điều cốt lõi là phải thực hiện cho được hoà giải và hoà hợp dân tộc để chuyển hoá về dân chủ một cách hoà bình, hợp tình hợp lý, nếu không thì không có tương lai<ref name=Thongluan/>|||[[Đặng Phong]]}}
 
==Xem thêm==
Hàng 130 ⟶ 129:
{{sơ khai tiểu sử}}
{{Thời gian sống|sinh=1939|mất=2010}}
 
[[Thể loại:Người Hà Tây|Đ]]
[[Thể loại:Nhà nghiên cứu lịch sử kinh tế Việt Nam|Đ]]