Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lan và Điệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: |thumb| → |nhỏ|
Dòng 25:
 
Năm 1965, các nhạc sĩ [[Lê Dinh]], [[Minh Kỳ]] và [[Anh Bằng]] cùng phối hợp nhau sáng tác 4 bài tân nhạc '''"Chuyện tình Lan và Điệp"''', ký tên là ''Mạc Phong Linh và Mai Thiết Lĩnh''. Các bài tân nhạc này cũng nhanh chóng được nhiều người thuộc, đặc biệt với bài số 1, Chuyện tình Lan - Điệp đã trở thành một trong những bài hát được biết đến nhiều nhất tại miền Nam.
[[Tập tin:Lan & Diep 2.jpg|thumbnhỏ|Bìa ca khúc Chuyện tình Lan & Điệp]]
 
Không lâu sau, soạn giả [[Viễn Châu]] đã thử nghiệm viết thể loại [[Tân cổ giao duyên]]. "Chuyện tình Lan và Điệp" tân cổ giao duyên trở nên một trong những bài hát đầu tiên và thành công nhất của ông trong thể loại này. Rất nhiều nghệ sĩ biểu diễn bài này, trong đó có cả giọng ca chuông ngân Lệ Thủy.
Dòng 35:
 
==Thành tựu==
Thành ngữ "Chuyện tình Lan và Điệp" thường được dùng để chỉ một mối tình khắng khít nhưng éo le giữa một đôi nam nữ. Từ nguyên tác văn học, "Chuyện tình Lan và Điệp" đã được chuyển thể thành kịch, cải lương, chèo như dạng tích kinh điển được diễn đi diễn lại nhiều lần, thậm chí dựng thành phim. Bên cạnh đó, cùng sự phổ biến bởi âm nhạc, có thể nói, khắp nước Việt Nam không ai không biết đến.
 
==Tham khảo==