Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dung nham”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 4:
|title=ScienceDirect - Journal of Volcanology and Geothermal Research : Transient phenomena in vesicular lava flows based on laboratory experiments with analogue materials|publisher=www.sciencedirect.com|accessdate=2008-06-19|last=H. Pinkerton|first=N. Bagdassarov }}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://cat.inist.fr/?aModele=afficheN&cpsidt=5970696|title=Rheological properties of basaltic lavas at sub-liquidus temperatures: laboratory and field measurements on lavas from Mount Etna|publisher=cat.inist.fr|accessdate=2008-06-19}}</ref>
 
''Dòng dung nham'' là dòng chảy của dung nham, được tạo ra trong quá trình phun trào êm đềm (không phải phun nổ). Khi ngừng chảy, dung nham hóa rắn tạo thành [[đá mácma]] phun trào. Thuật ngữ ''dòng dung nham'' thường được gọi tắt là ''dung nham''. Từ dung nham là Hán Việt 熔 (nóng chảy) 岩 (nham thạch). [[Núi lửa phun nổ|Phun nổ]] tạo ra hỗn hợp [[tro núi lửa]] và các mảnh vụn được gọi là [[tephra]]. Từ 'lava' (dung nham) xuất phát từ tiếng Ý và có thể có nguồn gốc từ [[latinh|tiếng Latin]] của ''labes'' có nghĩa là rơi, trượt.<ref>[http://www.m-w.com/dictionary/lava Merriam-Webster OnLine dictionary]</ref><ref>[http://dictionary.reference.com/browse/lava Dictionary.com]</ref> Thuật ngữ này được [[Francesco Serao]] sử dụng đầu tiên khi viết về phun trào [[macma|magma]] của [[Vesuvius]] từ 14 tháng 5 đến 4 tháng 6 năm 1737.<ref>[http://www.lindahall.org/events_exhib/exhibit/exhibits/vulcan/9.shtml Vesuvius Erupts, 1738<!-- Bot generated title -->]</ref> Serao đã mô tả "một dòng dung nham sọc" giống như dòng nước và bùn sau các trận [[mưa]] lớn.
 
== Thành phần của dung nham ==
[[Tập tin:Pāhoehoe and Aa flows at Hawaii.jpg|nhỏ|phải|250px|Dòng dung nham Pāhoehoe và ʻAʻā ở Big Island, Hawaii tháng 8 năm 2007]]
Nhìn chung, thành phần của dung nham sẽ quyết định tính chất của nó hơn là nhiệt độ khi phun trào. Các đá mácma được hình thành từ dung nham có thể được phân loại theo 3 nhóm dựa trên thành phần hóa học: [[felsic]], trung gian, và [[mafic]], tuy nhiên thành phần này cũng có khuynh hướng liên quan đến nhiệt độ mácma, độ nhớt và cơ chế phun trào.
 
Dung nham ''[[felsic]]'' như [[rhyolit|ryolit]] và [[dacit]] đặc biệt hình thành từ [[lava spine]], [[lava dome]] hay 'coulees' (là dung nham dày và ngắn) và liên quan với các trầm tích mảnh vụn (pyroclastic). Hầu hết các dòng dung nham felsic đều có độ nhớt rất cao, và đặc biệt là các mảnh vụn khi chúng phun trào, tạo ra các các dăm kết dạng khối. Độ nhớt và độ bền cao là do thành phần hóa học của chúng chứa nhiều [[silic điôxít|silica]], [[nhôm]], [[kali]], [[natri]], và [[canxi]] tạo thành một chất lỏng [[polyme]]r hóa giàu [[felspat|fenspat]] và [[thạch anh]] có độ nhớt cao hơn các loại mácma khác. Mácma felsic có thể phun trào ở nhiệt độ từ dưới 650 đến 750&nbsp;°C. Dung nham ryolit bất thường (>950&nbsp;°C) có thể chảy xa hàng km như ở [[đồng bằng sông Snake]], tây bắc Hoa Kỳ.
Dòng 28:
* liên quan đến các vụ phun nổ ([[phreatic]]) cùng với các dòng [[tuff]] và [[pyroclastic]].
 
Dung nham độ nhớt cao thường không chảy như chất lỏng mà tạo thành tro mảnh vụn phun nổ hoặc tích tụ [[tephra]]. Tuy nhiên, dung nham độ nhớt degassed or one phun trào ở điều kiện nào đó nóng hơn bình thường có thể tạo ra thành dòng.
 
Dung nham có độ nhớt thấp thể hiện các ứng xử như:
Dòng 42:
== Hình dạng núi lửa ==
[[Tập tin:Lava entering sea - Hawaii.png|nhỏ|phải|250px|Dung nham chảy xuốn biển làm mở rộng [[Hawaii (đảo)|Đảo Hawaii lớn]], [[Công viên núi lửa quốc gia Hawaii]].]]
Ứng xử vật lý của dung nham tạo ra các hình dạng vật lý của dòng dung nham hoặc của núi lửa. Các dòng dung nham banzan mang tính chất lưu càng nhiều thì có khuynh hướng tạo ra các thể giống như các tấm mỏng, ngược lại thì tạo ra các dạng khối, bướu.
 
Các đặc điểm tổng quát của [[núi lửa học]] có thể được sử dụng để phân loại các núi lửa lớn và cung cấp thông tin về các vụ phun trào tạo các dòng dung nham, thậm chí đối với các tầng dung nham đã bị chôn vùi hoặc bị biến chất.