Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân chủ trực tiếp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n loại bỏ nguồn wordpress using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n using AWB
Dòng 20:
[[Internet]] và các công nghệ thông tin khác cũng có liên quan đến dân chủ trực tiếp được gọi là [[dân chủ điện tử]] '''(e-democracy)''. Hay chính xác hơn, khái niệm [[quản trị nguồn mở]] áp dụng nguyên tắc của [[phong trào phần mềm miễn phí]] cho việc quản trị của con người, cho phép toàn bộ quần chúng nhân dân tham gia vào chính quyền một cách trực tiếp theo ước muốn của họ. Sự phát triển này vi phạm khái niệm truyền thống của dân chủ, bởi vì nó không cho phép mọi người có sự đại diện như nhau. [[Chế độ nhân tài]] có thể là sự bổ sung thích hợp một cách dân chủ. Ở đó, những người ban hành luật được trao quyền dựa trên thứ bậc của họ do những người khác.
 
Lịch sử dân chủ [[La Mã cổ đại]] bắt đầu khoảng năm [[449 TCN]] cũng có liên quan. Trong nền Cộng hòa La Mã cổ đại, việc ''làm luật của công dân'' ''(citizen lawmaking)"— sự phát biểu và thông qua luật của công dân; cũng như quyền phủ quyết của công dân về luật do [[cơ quan lập pháp|lập pháp]] đưa ra— bắt đầu vào khoảng năm 449 TCN và kéo dài khoảng 400 năm đến khi [[Julius Caesar]] chết năm [[44 TCN]]. Nhiều sử gia đánh dấu sự kết thúc của nền cộng hòa đó vào thời điểm thông qua luật có tên ''[[Lex Titia]]'' vào ngày 27 tháng 11 năm 43 TCN (Cary, 1967).
 
Tuy nhiên, từ thời [[dân chủ Athena|dân chủ Athen]], hình thức chính quyền này hiếm khi được dùng (chỉ một số chính phủ thi hành một phần chứ không như thời Athen cổ). Các nền dân chủ [[bầu cử|đầu phiếu]] hiện đại nhìn chung chỉ dựa trên các đại diện dân chủ được nhân dân bầu ra và thường được gọi là [[dân chủ đại nghị|dân chủ đại diện]].
Dòng 138:
* [http://www.populistamerica.com The Populist Party of America]
* [http://www.Vote.org/ Vote.org: Taking the "mock" out of democracy!]
 
[[Thể loại:Dân chủ]]
[[Thể loại:Dân chủ trực tiếp| ]]