Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa tư bản thân hữu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “==Định nghĩa của 'Tư bản nhóm lợi ích'== Một xã hội mang tính tư bản lợi ích dựa trên mối quan hệ khắn khít giữa doanh nghi…”
 
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
==Khái niệm==
==Định nghĩa của 'Tư bản nhóm lợi ích'==
Một xã hội mang tính tư bản lợi ích dựa trên mối quan hệ khắn khít giữa doanh nghiệp và chính phủ. Sự thành công (hay thất bại) của doanh nghiệp bị lệ thuộc hoàn toàn hoặc phần lớn vào ơn huệ, ưu đãi của chính phủ dành cho doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệm thân với chính phủ. Do đó, tuy rằng nền kinh tế dù rằng vận hành trên danh nghĩa là kinh tế thị trường nhưng mối quan hệ với chính phủ là tối quan trọng quyết định đến thành công hay thất bại của doanh nghiệp, chứ không phải là nhờ cạnh tranh thành công trên thương trường và tuân thủ nghiêm chỉnh luật pháp. Những hình thức ân huệ, ưu đãi, trợ giúp chủa chính phủ bao gồm: chính sách thuế ưu đãi, những khoản trợ giúp (đầu tư) từ ngân sách, hoặc những hình thức trợ giúp kín đáo khác được thiết kế riêng dành cho các nhóm thân hữu, nhóm lợi ích mà các doanh nghiệp khác bên ngoài không thể tiếp cận được.
 
==Nguồn gốc và nguyên nhân==
==Bất đồng tư tưởng 'Tư bản nhóm lợi ích'==
Những kinh tế gia và triết gia theo trường phái Tư bản chủ nghĩa lẫn Xã hội chủ nghĩa đều có những quan niệm đối nghịch, chỉ trích lẫn nhau khi luận bàn về nguyên nhân, nguồn gốc của tình trạng nền kinh tế bị chi phối bởi các nhóm 'Tư bản lợi ích'. Trường phái Xã hội chủ nghĩa luôn tin rằng Tư bản nhóm lợi ích là hậu quả của chủ nghĩa tư bản thuần túy. Niềm tin này được dựa trên quan niệm rằng những người nắm quyền lực trong tay (bất kể là chính phủ hay doanh nghiệp) đều muốn duy trì quyền lực này và cách duy nhất để đảm bảo duy trì quyền lực là tạo ra những mạng lưới liên kết giữa chính phủ và doanh nghiệp thân hữu để hỗ trợ lẫn nhau.
Trong khi đó, trường phái Tư bản chủ nghĩa thì tin rằng Tư bản nhóm lợi ích đã thoát thai từ đòi hỏi của mô hình phủ xã hội chủ nghĩa kiểm soát tuyệt đối và nắm quyền quản lý nhà nước đối với các nguồn tư bản, tài nguyên quan trong của quốc gia. Nhà nước thể hiện quyền kiểm soát và quyền quản lý của mình bằng cách chi phối các tập đoàn kinh tế bằng nhiều hình thức ưu đãi, thuế, trợ giúp khác nhằm đạt được các mục đích của các kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội.