Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trà đạo Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
 
Hòa - Kính - Thanh - Tịch, đây là bốn nguyên tắc cơ bản của Trà đạo.
Phật giáo thường dùng thuật ngữ " ngón tay chỉ mặt trăng". Suy rộng ra, Trà đạo là con đường mà đi hết con đường đó sẽ đến nơi có "trà vừa ngon vừa không ngon".
 
Cũng như nhiều thứ cần phải rèn luyện học tập, Trà đạo luôn gắn liền với thực hành.
Khác với trông chờ vào đâu đó, Trà đạo thuộc về bên lối sống "tự làm chủ bản thân".
 
--------
[*]Tịch: vắng vẻ, tĩnh lặng
 
 
 
{{TOCright}}
Hàng 36 ⟶ 34:
Sau thời Jyoo, đến [[thế kỷ 16]] là thời của [[Sen no Rikyū|Senno Rikyu]] - Rikiu mới là người đã đưa ra bước ngoặt quan trọng, tạo nên một văn hóa trà đạo trong giới võ sĩ (''[[samurai]]''). Senno Rikyu đã là thày dạy trà đạo cho [[Oda Nobunaga]] ([[Shōgun|Shogun]] - người đứng đầu giới võ sĩ) của thời [[Azuchi]]. Sau khi Oda Nobunaga chết, [[Toyotomi Hideyoshi]] lên (thời [[Momoyama]]) thì Senno Rikyu tiếp tục dạy cho ông này. Như vậy, hoạt động của Senno Rikyu có tầm ảnh hưởng khá sâu rộng trong tầng lớp võ sĩ, và ảnh hưởng mạnh đến chính trị thời đó.
 
[[Tập tin:East_HonganjiEast Honganji.jpg|150px|nhỏ|phải| Đông Honganji]]
Trong thế kỷ 16, cùng thời với Senno Rikyu, còn có [[Yabunnouchi Jyochi]], cũng là học trò của Takeno Jyoo. Yabunouchi Jyochi là trà sư tại chùa [[Honganji]], ngôi chùa lớn nhất đất nước Nhật Bản. Yabunouchi chú trọng việc thực hành Trà đạo ở chính nơi bản thân, nơi lối sống, nơi cái tâm trong trẻo của mỗi người.
 
Hàng 108 ⟶ 106:
hoặc một câu văn dường như là riêng biệt của Trà đạo:
 
:''" Nhất kỳ Nhất hội"'',
 
hay đơn giản chỉ là một chữ
:"Vô".[*]
 
--------
[*]Vô, là từ Hán Việt. Từ Việt có nghĩa tương đương là Không.
 
Kakejiku luôn gắn liền với dáng vẻ, với niềm tin không chia ly, không so bì, không say rượu, không si mê, không mù quáng, không sùng bái.
--------
Chẳng nhẽ lúc nào cũng nhắc lại cái cũ.
 
Hàng 125 ⟶ 123:
hoặc khi khác, một câu như:
 
:''" Yêu là chết ở trong lòng một ít"'',
 
hay một chữ vài chữ tiếng Anh như:
Hàng 158 ⟶ 156:
==Những đạo cụ dùng trong việc pha chế và thưởng thức trà==
 
'''Trà:''' tùy theo hệ phái nào mà trà được sử dụng có sự khác biệt.
 
[[Maccha]] (まっちゃ): trà bột. Người ta hái những lá trà non đem đi rửa sạch, phơi ráo nước và xay nhuyễn thành bột. Vì thế trà có màu xanh tươi và độ ẩm nhất định chứ không khô như các loại trà lá. Khi uống, bột trà được đánh tan với nưới sôi.
 
[[Trà nguyên lá]]: chỉ lấy nước tinh chất từ lá trà. Lá trà được phơi khô, pha chế trong bình trà, lấy tinh chất, bỏ xác. Thường sử dụng loại trà cho nước màu vàng tươi hay màu xanh nhẹ.
 
Phụ liệu: ngoài nguyên liệu chính là trà bột hay trà lá, người pha chế còn cho thêm một số thảo dược, các loại củ quả phơi khô, đậu để làm tăng thêm hương vị cho chén trà, hay quan trọng hơn là mang tính trị liệu, rất có lợi cho sức khỏe, giúp người bệnh mau hồi phục thể chất lẫn tinh thần.
Hàng 168 ⟶ 166:
'''Nước pha trà:''' thường là nước suối, nước giếng, nước mưa, hay nước đã qua khâu tinh lọc.
 
'''Ấm nước (お釜):''' dùng đun nước sôi để pha trà, thường được làm bằng đồng để giữ độ nóng cao.
 
'''Lò nấu nước (焜炉):''' bếp lò bằng đồng thường dùng than để nấu. Nhưng ngày nay người Nhật đã thay than bằng một bếp điện để bên trong lò đồng
 
'''Hũ đựng nước (水差し):''' dùng để đựng nước lạnh khi pha trà.
 
'''Chén trà (茶碗):''' chén dùng để dựng trà cho khách thưởng thức. Chén được làm bằng men, công phu, tỉ mỉ và mỗi chén có những họa tiết độc đáo riêng. Vì thế mà trong khi làm một buổi tiệc trà, không có hai chén trà giống nhau. Các nghê nhân làm chén cũng đưa chủ đề thiên nhiên, thời tiết vào trong tác phẩm của mình, vậy nên có thể dùng chén phù hợp cho 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
Hàng 192 ⟶ 190:
'''Khăn chakin (茶巾):''' khăn lau chén trà khi pha trà, được làm bằng vải mùng màu trắng.
 
'''Khăn kobukusa ((こぶくさ):''' khăn dùng để kê chén trà. Khi đem trà cho khách thưởng thức, dùng khăn để lên tay, sau đó đặt chén trà lên để giảm bớt độ nóng từ chén trà xuống tay, sau đó mang chén trà cho khách.
 
'''Muỗng múc trà (茶杓):''' chiếc muỗng bằng tre, dài, một đầu uốn cong để múc trà.
Hàng 208 ⟶ 206:
==Liên kết ngoài==
{{commons|Category:Japanese tea ceremony}}
 
*[http://tradao.net Trà Tâm Đạo - Nốt lặng giữa cuộc đời]
*[http://www.urasenke.or.jp/texte/chado/chado2.html Chado The Japanese Way of Tea]
 
 
 
 
{{Bổ sung}}