Khác biệt giữa bản sửa đổi của “H.264/MPEG-4 AVC”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
sửa tên gọi
Thêm chú thích
Dòng 1:
'''H.264/MPEG-4 Part 10''' hay '''AVC''' (Advanced Video Coding - Mã hóa video cao cấp), thường được gọi tắt là '''H.264''', là một chuẩn [[Codec|mã hóa/giải mã]] [[video]] và định dạng video đang được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay để ghi, nén và chia sẻ [[video phân giải cao]], dựa trên việc [[Dự đoán bù trừ chuyển động|bù trừ chuyển động]] (motion-compentation) trên từng block (block oriented).
 
H.264 được chấp thuận bởi tổ chức truyền thông quốc tế [[ITU-T]] với tên gọi Recommendation H.264 và bởi tổ chức chuẩn hóa quốc tế ([[ISO|ISO/IEC]]) với tên gọi International Standard 14496-10 ([[MPEG-4]] part 10) Advanced Video Coding. Lần đầu tiên được đề xuất vào năm 1998, nhóm chuyên gia nén video ([[VCEG]] – ITU-T SG16 Q.6) kêu gọi đưa ra ý tưởng cho dự án gọi là H.26L, với mục đích tăng gấp đôi độ hiệu quả nén video so với các chuẩn [[Nén dữ liệu|nén]] video hiện có áp dụng cho nhiều loại ứng dụng, thiết bị đa dạng. Thiết kế dự thảo (drafting) đầu tiên được phê chuẩn vào tháng 10 năm 1999. Vào tháng 12 năm 2001, VCEG và nhóm chuyên gia về ảnh động ([[MPEG]] - ISO/IEC JTC 1/SC 29/WG 11) hợp tác thành nhóm [[Joint Video Team]] (JVT), được lập ra để hoàn thành bản dự thảo về chuẩn nén video mới để đệ trình chấp thuận với tên H.264/AVC vào tháng 3 năm 2003. Chuẩn ITU-T H.264 cùng với ISO/IEC MPEG-4 AVC được hợp tác duy trì nên nội dung của chúng về kỹ thuật là tương đương.<ref>Thomas Wiegand, Gary J. Sullivan, Gisle Bjøntegaard, and Ajay Luthra, "[[Overview of the H.264/AVC Video Coding Standard]]", in IEEE Transactions on Circuits and Systems for Video Technology (2003)</ref>
 
H.264 ngày nay được biết đến nhiều trong các ứng dụng như đĩa Blu-ray: mọi đầu Blu-ray đều có khả năng giải mã H.264, và trong các dịch vụ stream video như [[Youtube]], [[Vimeo]], [[iTunes Store]]...; các phần mềm web như [[Adobe Flash]], [[Microsoft Silverlight]], [[HTML5]]...; Các dịch vụ [[truyền hình]] [[HDTV]] mặt đất ([[ATSC]], [[ISDB]]-T, [[DVB-T]], [[DVB-T2]]), cáp ([[DVB-C]]) và [[vệ tinh]] ([[DVB-S]] và [[DVB-S2]]).
Dòng 43:
Trong năm 2005, Qualcomm, được nhận chuyển nhượng của Hoa Kì Bằng sáng chế 5.452.104, và 5.576.767 đã kiện Broadcom Toà án quận ở Mĩ, cáo buộc rằng Broadcom vi phạm hai bằng sáng chế bằng cách làm cho sản phẩm đã được phù hợp với chuẩn nén video H.264. Năm 2007, Tòa án Quận thấy rằng các bằng sáng chế đã không thể thực thi vì Qualcomm đã giữ lại một phần thông tin từ Hoa Kì Bằng sáng chế và nhãn hiệu hàng hoá trước khi phát hành của tiêu chuẩn H.264 tháng 5 năm 2003. Trong Tháng Mười Hai 2008, Tòa án Phúc thẩm Mĩ đối với Liên bang Circuit huyện khẳng định của Toà án theo thứ tự mà các bằng sáng chế không thể thi hành nhưng giam cho Toà án huyện với hướng dẫn để giới hạn phạm vi unenforceability để H.264 sản phẩm phù hợp.
 
==Tham khảo==
== Liên kết ngoài ==
<references />
 
== Liên kết ngoài ==
=== Giới thiệu ===
*[http://ip.hhi.de/imagecom_G1/assets/pdfs/csvt_overview_0305.pdf Thomas Wiegand, Gary J. Sullivan, Gisle Bjøntegaard, and Ajay Luthra, "Overview of the H.264/AVC Video Coding Standard", in ''IEEE Transactions on Circuits and Systems for Video Technology'' (2003)]