Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công nghiệp hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
==Ảnh hưởng==
===Kinh tế===
Ngay từ thời xưa, người ta đã nhận ra rằng không có công nghiệp thì kinh tế không giàu lên được.<ref>Lê Quý Đôn có câu: "Phi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi trí bất hưng"</ref> Thông qua công nghiệp hóa, các nguồn lực được phân bổ nhiều hơn cho khu vực công nghiệp là khu vực mà [[năng suất lao động]] được nâng cao nhanh chóng. Nhờ đó, kinh tế sẽ [[tăng trưởng kinh tế|tăng trưởng]] nhanh hơn. Tuy nhiên, cùng với các chu kỳ [[đầu tư thiết bị]], [[lưu kho]], công nghiệp hóa làm cho [[chu kỳ kinh tế]] trở nên rõ nét hơn. Khi công nghiệp với đặc trưng sản xuất quy mô lớn (sản xuất hàng loạt) phát triển, nó sẽ cần nhiều [[yếu tố sản xuất|đầu vào]] hơn và cần thêm [[thị trường (kinh doanh)|thị trường]] tiêu thụ, nên công nghiệp hóa làm cho [[thương mại]] nội địa lẫn [[thương mại quốc tế]] phát triển. Công nghiệp phát triển thu hút nhiều lao động hơn, làm tăng [[thu nhập]] cho họ nhưng cũng dễ làm họ mất việc hơn vào những lúc [[suy thoái kinh tế]] hay xí nghiệp phá sản.
 
===Xã hội===