Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Trịnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Tách ra bài Trịnh Lâm Ngân
Dòng 11:
| nơi mất = Orange, California
| nghề nghiệp = Nhạc sĩ
| thể loại = [[Nhạc vàng|Nhạc Vàng]], [[nhạc quê hương]], [[<br>nhạc nước ngoài dịch lời Việt]]
| ca khúc = ''Xuân này con không về'', ''Mùa xuân của mẹ'', ''Lệ đá'', ''Yêu một mình''
| ca sĩ = [[Lệ Thu]], [[Quang Lê]], [[Khánh Ly]], [[Tuấn Ngọc]], [[Thùy Chi]],...
}}
'''Trần Trịnh''' ([[1937]] - [[10 tháng 10]], [[2012]]) tên thật là '''Trần Văn Lượng''' là một [[nhạc sĩ]] [[người Việt]] nổi tiếng và có sức ảnh hưởng lớn tại [[Việt Nam Cộng hòa|miền Nam]] trước [[1975]] và ở hải ngoại về sau. Tuy ông có số lượng sáng tác khiêm tốn (do phải chia sẻ thời gian với việc nghiên cứu nhạc [[Jazz]]) nhưng các bản nhạc của ông đa số đều thành công và tạo được ảnh hưởng lớn trong lòng người nghe. Bên cạnh các sáng tác của riêng mình, ông thường xuyên hợp tác với nhạc sĩ [[Nhật Ngân]] với nghệ danh là Trịnh Lâm Ngân.
Dòng 22:
Ý tưởng sáng tác đầu tiên của ông (xuất hiện năm 14 tuổi nhưng chỉ viết nhạc và 3 năm sau mới hoàn tất phần lời) là bài “Cung đàn muôn điệu” được nhiều ca sĩ hát, và nhà xuất bản An Phú phát hành. Sau đó, bài “Cung đàn muôn điệu” còn được sử dụng làm nhạc chuyển mục trong một chương trình [[tân nhạc Việt Nam|tân nhạc]] cùng với một sáng tác nữa của Trần Trịnh, là bài “Chuyến xe về Nam”.
Năm [[1958]], sau khi giã từ [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|quân ngũ]], nhạc sĩ Trần Trịnh trở lại, theo học hoàn toàn về nhạc với thầy Rémi. Buổi tối, ông đi biểu diễn [[dương cầm|piano]] tại các [[phòng trà ca nhạc|phòng trà]] và [[vũ trường]]. Ông cũng tình nguyện tham gia ban Văn Nghệ của Trung tâm Huấn Luyện Quang Trung để có dịp ủy lạo binh sĩ. Tại đây, Trần Trịnh gặp nhạc sĩ [[Nhật Ngân]] tại ban Văn nghệ của Trung tâm Huấn Luyện Quang Trung. Từ đó hai nhạc sĩ này - dưới cái tên ghép lại là '''''[[Trịnh Lâm Ngân'']]''' - đã sáng tác nhiều bài hát mang âm hưởng quê hương và đã có nhiều bài trở nên nổi tiếng. Cũng trong năm này, Trần Trịnh trở thành nhạc trưởng ban đại hòa tấu và hợp xướng Đống Đa trên đài truyền hình [[Đài Truyền hình Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa)|THVN]].
Năm [[1968]], Trần Trịnh được gặp [[nhà thơ]] [[Hà Huyền Chi]]. Hà Huyền Chi đã nhận viết lời cho một nhạc phẩm của Trần Trịnh: “Lệ đá”. Bài hát tức khắc được mọi người yêu thích, và có số bản nhạc in phá kỷ lục. Đến năm [[1971]] thì [[đạo diễn]] [[Võ Doãn Châu]] lấy tên “Lệ đá” đặt cho cuốn [[phim (định hướng)|phim]] ông thực hiện, trong đó nhạc nền là bài “Lệ đá” do [[Khánh Ly]] hát.
Người vợ đầu của ông là [[ca sĩ]] [[Mai Lệ Huyền]].
Dòng 30:
Năm 1994 ông bị thương nặng ở đầu gối, do tai nạn xe cộ ở Sài Gòn.
Tháng 10 năm 1995, với sự [[bảo lãnh]] của người chị, ông cùng với người vợ sau và 2 con qua [[Hoa Kỳ]]. Đầu năm 1996, Trần Trịnh dời xuống Quận Cam để có nhiều cơ hội cho hoạt động âm nhạc trong cộng đồng [[người Mỹ gốc Việt]]. Ông được [[trung tâm Thúy Nga]] thực hiện chương trình ''[[Danh sách các chương trình Paris By Night thập niên 2000#Paris By Night 66|Paris By Night 66]]'' giới thiệu các tác phẩm nổi tiếng của ông, cùng với [[Nhật Ngân]] và [[Ngô Thụy Miên]].
Về sau, Trần Trịnh chỉ tham gia “The Stars band” là ban nhạc do Bác sĩ Phạm Gia Cổn thành lập và làm trưởng ban, trình diễn trong những sinh hoạt có tính cách cộng đồng.
Dòng 37:
 
==Tác phẩm==
*Lệ Đáđá (1968)
{| valign="top"
*Hai Sắcsắc Hoahoa Tigôn
| width="250px" style="font-size:95%" |
*Hạnh phúc nơi nào
'''Trần Trịnh'''
*Trái Sầusầu Đầyđầy
*Lệ Đá (1968)
*Tiếng Háthát Nửanửa Vờivời
*Hai Sắc Hoa Tigôn
*Cung đàn muôn điệu
*Hạnh Phúc Nơi Nào
*Trái Sầu Đầy
*Tiếng Hát Nửa Vời
*Cơn giông
*Đêm tuyệt vời
*Đêm vàng
*Đỉnh cao gió hú
*Độc Huyềnhuyền
*Đường mây
*Gãy cành thiên hương
*Hoa nắng
*Khuôn mặt thứ hai của tình yêu
*Tiếng Đànđàn
*Chiếc lá cuối cùng
*Chuyến xe về Nam
Hàng 60 ⟶ 58:
*For Little Band (nhạc hòa tấu)
*The Duo (nhạc hòa tấu)
| width="250px" style="font-size:95%" |
'''Trịnh Lâm Ngân'''
*Bao giờ ta gặp lại ta
*'''Chiều qua phà Hậu Giang'''
*Cho mẹ cho em
*Cuộc tình bể dâu
*Em vẫn hoài yêu anh
*Gánh hát qua làng
*'''Gặp nhau trên phố'''
*'''Hai trái tim vàng'''
*Hạnh phúc nơi nào
*Hát cho mai sau
*Hát làm quen
*Hồn trinh nữ
*Hương tình muộn
*Em vẫn hoài yêu anh
*Làm quen với lính
*'''Lính xa nhà'''
*Lửa mùa hạ
| width="250px" style="font-size:95%" |
*Mắt xanh con gái
*Mùa phượng tím
*'''Mùa xuân của mẹ'''
*Ngàn đời chờ mong
*'''Người tình và quê hương'''
*Người tình và mùa thu
*Như mây bay
*Rộn ràng niềm vui
*'''Qua cơn mê'''
*Tâm sự người hát bài quê hương<ref>có giai điệu gần giống bài Một mai giã từ vũ khí.</ref>
*'''Thư xuân trên rừng cao'''
*Thương mấy cho vừa
*Tình thu xưa
*Trời Huế vào thu chưa em
*'''[[Xuân này con không về]]'''
*'''Yêu một mình'''
|}
 
==Chú thích==