Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hy tần Trương thị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
sao giống Moonwalk8x quá nhỉ
Dòng 45:
}}
{{tên người Triều Tiên|Trương (Jang)}}
'''Hy tần họ Trương''' ([[hangul]]: ''희빈장씨'', Huibin Jangssi, [[hanja]]: ''禧嬪張氏'', Hy tần Trương thị; {{birth date|1659|11|3|mf=yes}} - {{death date|1701|11|9|mf=yes}}) là một trong những phi tần nổi tiếng nhất trong lịch sử [[nhà Triều Tiên]] với tôn hiệu '''Cung Ngọc Đại Tần Cung''' (Dea-bin Buk-Ok).
 
== Thân thế ==
Dòng 54:
==Phi tần vua Túc Tông==
Năm 1686, sau một lần thăm viếng [[Trang Liệt Vương hậu|Đại vương đại phi Jangryeol]], Túc Tông gặp cung nữ Jang và ngay sau đó triệu bà vào hầu hạ, phong bà làm [[Thục viên]] (淑媛, Suk-won). Hai năm sau, bà được thăng lên bậc [[Chiêu nghi]] (昭儀, So-ui); và cùng năm bà được thăng lên bậc Tần (嬪, Bin)<ref>Bậc Tần thuộc hàng Chính nhất phẩm Nội quan, chỉ xếp sau ngôi vị [[Vương phi]] trong hậu cung nhà Triều Tiên.</ref>, với phong hiệu là Hy, gọi là Hy tần, sau khi hạ sinh vương tử Lý Quân, tức [[Triều Tiên Cảnh Tông]] sau này.
Tương truyền, Trương Hy Tần là "đóa hoa rực rỡ nhất vương triều", biểu tượng sắc đẹp của Triều Tiên thời đó. Vì sủng ái bà, vua Túc Tông đã lạnh nhạt với Vương phi Nhân Hiển và các Hậu cung khác. Jang Ok-jeong độcđược sủng ái sủng trong suốt 8 năm cho tới khi Thục tần Thôi thị được sủng ái.
 
Ngoài vương tử Lý Quân, bà còn sinh cho Túc Tông một người con, được đặt tước hiệu là Thành Thọ Quân, nhưng sớm chết non.<ref>Tuy nhiên, việc này không được chứng minh rõ ràng là chết khi nào vì có tài liệu ghi chết trước khi sinh mấy tuần, có tài liệu lại ghi chết sau khi sinh mấy ngày.</ref>
 
==Sóng gió vương triều==
Túc Tông có ý định lập vương tử Lý Quân làm Vương thế tử nhưng việc này gặp phải sự phản đối quyết liệt của phái Tây Nhân mà đứng đầu là chaLy củaDương Phủ viện quân Min Yuchung (민유중, 闵维重, Mẫn Duy Trọng), cha của Vương phi Inhyeon, với lý do xuất thân tithấp tiệnkém của mẹ Vươngvương tử là Hy tần Trương thị. Túc Tông hết sức giận dữ vì chuyện này nên đã ra lệnh xử tử hoặc lưu đày những người có liên quan, Nhân Hiển Vương hậu cũng bị ôngTúc Tông phế truất, và tháng 5 năm 1688, nhà vua đã lập Hy tần lên làm Vương phi, dưới sự ủng hộ của phái Nam nhân. Vương tử Lý Quân được phong làm Thế tử.
Tháng 5 năm 1688, nhà vua đã lập Hy tần lên làm Vương phi lấy hiệu là Cung Ngọc (Bu Ok). Vương tử Lý Quân được phong làm Thế tử. Từ sau khi Trương vương phi nắm vương vị, phía Nam Nhân lũng đoạn triều chính, củng cố quyền lực tìm cách loại bỏ phái Tây Nhân, nhưng vua Túc Tông thì lại muốn giữ nguyên thế lực Tây Nhân để có sự cân bằng hai phe đối lập. Trong triều nên xuất hiện mâu thuẫn giữa quyền lợi của vua và phe phái chính trị ủng hộ cho Trương vương phi. Bản thân Trương thị khi ở ngôi Vương phi cũng tỏ ra ngỗ ngược, độc đoán và ghen tuông mù quáng với các Hậu cung trong khi người nhà của bà tác oai tác quái, gây nhiều thị phi khiến dân chúng căm phẫn. Những việc làm đó khiến Túc tông ngày càng xa lánh, lạnh nhạt với Trương thị.
Trương Ngọc Trinh thất sủng khi vua bắt đầu đầu sủng ái Thục tần họ Thôi - một cung nữ trước đây từng hầu hạ Phế phi Nhân Hiển. Thôi thị đã bí mật cầu nguyện cho phế phi nhân ngày sinh của bà và bị túc tông bắt gặp. Không rõ việc này có phải do sự sắp đặt của tàn dư phái tây nhân hay không nhưng Túc tông rất cảm động và sủng ái Thôi thị, sắc phong bà làm Thục viên. Sau đó Thục tần họ Thôi đã cùng Tây Nhân đã tác động đến Túc tông dẫn đến việc phục vị của Vương phi Nhân Hiển.
 
Vào năm 1694, dưới nỗ lực của phái Tây Nhân và Thục Tần họ Thôi, phế phi Nhân Hiển vương hậu được phục vị, Vương Phi CungTrương Ngọc Trinh quay lại ngôi vị Hy tần. Sắc phong và ngọc ấn của Trương thị khi được sách phong vương phi bị vua ban lệnh thu hồi và phá hủy. Năm 1701, Vương phihậu Nhân Hiển sauqua đời một thờicách gianđột lâmngột, có thuyết cho rằng do bị bệnh đãmãn quatính đờitừ những ngày bị lưu đày. Khi đó phái Tây Nhân đã cáo buộc rằng Trương Hy tần cùng anh trai mình thuê một thầy cúng trù ếm cho vương hậu Nhân Hiển bằng một hình nhân bị găm mũi tên (không được ghi chép cụ thể chính sử Triều Tiên chỉ chú thích sự việc được ghi lại trong cuốn "Nhân Hiển Vương hậu truyện" do một cung nữ thân cận của Vương hậu Nhân Hiển viết còn lưu truyền tới ngày nay). Không chỉ có vậy, các cuộc điều tra còn khẳng định Trương thị và anh trai đã thông đồng với nhà Thanh khi tiết lộ nhiều tài liệu quân sự tối mật nhằm nhận được sự đồng thuận cho việc sắc phong Thế tử của Lý Quân. Trước sức ép từ phái Tây Nhân kích động sỹ phunhokết sinhquả dângđiều tấutra, vua Túc Tông đã ban chết cho Trương Hy Tần với tội danh phản quốc và mưu hại Quốc mẫu. Ngày 10 tháng 10 năm 1701, Trương Hy tần bị xử tử bằng độc dược, thọ 42 tuổi, tuysau nhiênkhi kèmchết theovẫn lệnhđược xửgiữ tửnguyên tước mộthiệu sắcnhàm lệnhđảm giữbảo nguyên tướcđịa vị chocủa Thế tử.
Tháng 5 năm 1688, nhà vua đã lập Hy tần lên làm Vương phi lấy hiệu là Cung Ngọc (Bu Ok). Vương tử Lý Quân được phong làm Thế tử. Từ sau khi Trương vương phi nắm vương vị, phía Nam Nhân củng cố quyền lực tìm cách loại bỏ phái Tây Nhân, nhưng vua Túc Tông thì lại muốn giữ nguyên thế lực Tây Nhân để có sự cân bằng hai phe đối lập. Trong triều nên xuất hiện mâu thuẫn giữa quyền lợi của vua và phe phái chính trị ủng hộ cho Trương vương phi.
 
Sau cái chết của Nhân Hiển Vương hậu và Trương Hy tần, các quan chức cao cấp của phái Nam Nhân bị loại khỏi chính trường, một số còn lại vẫn ủng hộ Thế tử Lý Quân. MộtPhái sốTây Nhân lên nắm quyền lực rồi mâu thuẫn nhau nên bị chia thành Lão luận (Song Si-yeol lãnh đạo), Thiếu luận (Yoon Jeung lãnh đạo). Các quan lại thuộc phái Tây Nhân liênLão tụcluận yêu cầu vua Túc Tông lập Thục tần họ Thôi làm Vương Phiphi, phế Thế tử, lập con trai Thục tần họ Thôi làm Thế tử. Các quan lại thuộc phe Thiếu luận và tàn dư của phe Nam Nhân vẫn ủng hộ Thế tử và yêu cầu vua tuyển chọn một Tân Vương phi do Thục tần chỉ xuất thân từ tầng lớp tiện dân.
Để tìm cách phục vị cho phế phi Nhân Hiển, phái Tây Nhân đã từng bước đưa cung nữ họ Thôi (không rõ tên) - cung nữ phục từng phục vụ phế phi Nhân Hiển tiếp cận vua Túc Tông. Dưới sự sắp đặt của phái Tây Nhân, Thôi thị đã bí mật cầu nguyện cho phế phi nhân ngày sinh của bà tại căn phòng trống phía sau tẩm cung của vua Túc Tông và bị vua bắt gặp, cảm động trước tấm lòng của cung nữ với chủ nhân, vua Túc Tông ban sủng, sắc phong bà làm Thục viên. Sau đó Thục tần họ Thôi đã cùng Tây Nhân tìm mọi cách phục vị cho phế phi Nhân Hiển
 
Vào ngày thứ 7 của tháng thứ 10 năm trị vì thứ 21 của mình (tức năm 1702), vua Túc Tông bất ngờ ban Điệp chỉ cử hành Quốc hôn (nghi lễ cưới hỏi chính thất), sắc phong tiểu thư họ Kim ở Khánh Châu làm vương phi Nhân Nguyên (nămInwon) đó bà 15 tuổi)và ban lệnh từ nay cấm các phi tần của nhà vua được lập làm Vương hậu nhằm ngăn chặn những âm mưu của các Cung tần nhằm đoạt ngôi Vương phi. Đồng thời vua ban chỉ Thế tử Lý Quân nhận Vương phi Nhân Nguyên làm dưỡng mẫu.
Vào năm 1694, dưới nỗ lực của phái Tây Nhân và Thục Tần họ Thôi, phế phi Nhân Hiển được phục vị, Vương Phi Cung Ngọc quay lại ngôi vị Hy tần. Năm 1701, Vương phi Nhân Hiển sau một thời gian lâm bệnh đã qua đời. Khi đó phái Tây Nhân đã cáo buộc rằng Trương Hy tần cùng anh trai mình thuê một thầy cúng trù ếm cho vương hậu Nhân Hiển bằng một hình nhân bị găm mũi tên (không được ghi chép cụ thể chính sử Triều Tiên chỉ chú thích sự việc được ghi lại trong cuốn "Nhân Hiển Vương hậu truyện" do một cung nữ thân cận của Vương hậu Nhân Hiển viết còn lưu truyền tới ngày nay). Trước sức ép từ phái Tây Nhân kích động sỹ phu và nho sinh dâng tấu, vua Túc Tông đã ban chết cho Trương Hy Tần. Ngày 10 tháng 10 năm 1701, Trương Hy tần bị xử tử bằng độc dược, thọ 42 tuổi, tuy nhiên kèm theo lệnh xử tử là một sắc lệnh giữ nguyên tước vị cho bà.
 
Sau cái chết của Nhân Hiển Vương hậu và Trương Hy tần, các quan chức cao cấp của phái Nam Nhân bị loại khỏi chính trường, một số còn lại vẫn ủng hộ Thế tử Lý Quân. Một số quan lại thuộc phái Tây Nhân liên tục yêu cầu vua Túc Tông lập Thục tần họ Thôi làm Vương Phi, phế Thế tử, lập con trai Thục tần họ Thôi làm Thế tử.
 
Vào ngày thứ 7 của tháng thứ 10 năm trị vì thứ 21 của mình (tức năm 1702), vua Túc Tông bất ngờ ban Điệp chỉ cử hành Quốc hôn (nghi lễ cưới hỏi chính thất), sắc phong tiểu thư họ Kim ở Khánh Châu làm vương phi Nhân Nguyên (năm đó bà 15 tuổi)và ban lệnh từ nay cấm các phi tần của nhà vua được lập làm Vương hậu nhằm ngăn chặn những âm mưu của các Cung tần nhằm đoạt ngôi Vương phi. Đồng thời vua ban chỉ Thế tử Lý Quân nhận Vương phi Nhân Nguyên làm dưỡng mẫu.
 
== An táng và mộ phần ==
Năm 1701, sau khi ban chết cho Trương Hy Tần, vua Túc Tông bạn chỉ vẫn giữ nguyên tước hiệu Hy tần của bà, vì thế nên tang lễ của Trương Hy Tần vẫn được tổ chức theo nghi thức hoàngvương thất như các phi tần hàng Chính nhất phẩm theo pháp chế như bình thường, đồng thời vua ban thụy hiệu của bà là Đại Tần,Cung Ngọc Sơn Phụ Đại Tần Trương Thị ( 대빈,궁옥산부대빈장씨 ).
 
Phần mộ của Trương Hy tần không phải là ẩn số, một số người cố tình đưa những thông tin thất thiệt. Phần mộ của Trương Hy tần gọi là Daebinmyo (대빈묘) ban đầu nó ở Gwangju, Gyeonggi, về sau người ta quy hoạch lại các khu lăng mộ vương thất, tháng 6 năm 1969 Daebinmyo được chuyển về cụm lăng Seo-oreung (서오릉), thành phố Goyang, tỉnh Gyeonggi. Còn Minh Lăng (Myeongneung) là nơi an táng của vua Túc Tông và 2 vương hậu sau của ông là Nhân Hiển vương hậu và Nhân Nguyên Vương hậu, không có chuyện Trương Hy tần được an táng ở Minh Lăng.
Trương Hy Tần được chôn cất tại Minh Lăng thuộc tỉnh Kinh kỳ, nơi vua Túc Tông sẽ đến an nghỉ sau 19 năm nữa. Phần mộ táng của Trương Hy Tần là một ẩn số với hậu thế vì sau khi ban chết cho Trương Ngọc Trinh. Một số ý kiến cho rằng vua Túc Tông đã bí mật sắp xếp mộ bà ở rất nhiều nơi khác nhau. Tuy nhiên ngay trong Minh Lăng thuộc Đạo Kinh Kỳ là tẩm lăng an nghỉ của vua Túc Tông luôn có một bia văn thư được nhà vua đích thân đề, tại phiến đá đó có một cây thông đâm xuyên qua tảng đá được vua rất chú trọng. Xung quanh khu vực đó được bài trí long trọng, bốn phía và hai bên văn bia đều có các trụ cột hình tròn, mũi nhọn thường được thấy trong cách bài trí mộ của các Vương hậu thời Triểu Tiên. Năm 1720 sau một thời gian ốm liệt giường, vua Túc Tông băng hà, di thư truyền ngôi cho Thế tử Lý Quân. Ông được táng bên cạnh tấm bia lạ trong Minh Lăng, sau này được xác minh là mộ phần của Trương Hy Tần.
 
Năm 1969, Hàn Quốc quy hoạch bảo tồn khu lăng mộ các đời vua Joseon - Minh Lăng để chuẩn bị công nhận Di tích lịch sử - Di sản văn hóa thế giới. Trong Minh Lăng hiện nay có mộ của vua Túc Tông, Trương Hy Tần và Vương hậu Nhân Hiển.
 
== Thụy hiệu ==
Jang Hee-bin không phải Hy tần duy nhất trong triều đại Joseon. Vua Triều Tiên Trung Tông cũng có 1 Hy tần họ Hồng (희빈홍씨, 1494-1581). Tước hiệu của Hee bin (희빈) là Hy tần, không phải là Đại tần(대빈-Daebin).
Năm 1701, sau khi ban chết cho Trương Hy Tần, do vẫn giữ nguyên tước hiệu cho bà nên vua Túc Tông đã ban thụy hiệu Đại Tần, Cung Ngọc Sơn Phụ Đại Tần Trương Thị ( 대빈,궁옥산부대빈장씨 )
Sau khi Triều Tiên Cảnh Tông đăng cơ đã truy phong cho mẫu thần làm Đại Tần Cung Ngọc Sơn Phủ Đại Tần họ Trương - Vương tước dành cho mẫu thân của các vị vua Triều Tiên chỉ là cung tần, thứ thiếp.
 
Năm 1720, con trai của Trương Hy Tần là Lý Quân lên ngôi lấy hiệu là Triều Tiên Cảnh Tông đã truy phong cho mẫu thân lên hàng Đại Phi, đồng thời đưa bài vị của bà vào thờ cúng trong Điện thờ Hoàng Tộc.
 
==Bí ẩn lịch sử==
Hiện nay có một số ít các nhà sử học Hàn Quốc nghiên cứu và lập luận rằng vào thời gian đó, Thế tử Lý Quân được xác định bị vô sinh nên Trương Hy Tần rất hoang mang. Bà cho xây dựng và thường xuyên lui tới Thần Điện để cầu an và chữa bệnh cho Thế tử. Cùng thời gian này, Vương hậu Nhân Hiển bệnh tình ngày càng nghiêm trọng và nhiều Vương tử, Cung tần trong cung bị nhiễm căn bệnh lạ mọc mụn nhọt, hoa mắt... Từ đó đã lan truyền ra những tin tức thất thiệt bất lợi cho bà như Trương Hy Tần cùng pháp sư nhập Thần điện nguyền rủa, trù ếm sát hại các Vương tử và Vương phi đã được thêm vào để kết tội Trương Hy Tần. Dưới sức ép của phái Tây Nhân, vua Túc Tông quyết định từ bỏ Trương Hy tần, ban cho bà cái chết bằng thuốc độc. Vì cái chết oan của mẹ mà thái tử Lý Quân trở nên trầm cảm, oán giận vua cha bởi những ngày Hy tần tế thần, Thế tử đều hiện diện ở Thần Điện.
Tuy nhiên lập luận này chỉ là cách nhìn của những người sau hơn 300 năm và không có căn cứ nào chứng minh ngoài việc vua Cảnh Tông không có bất kỳ nhi tử nào. Đồng thời việc lập đàn tế lễ hay làm phép trong cung mà chưa được sự chấp thuận của vua dưới mọi hình thức đều bị coi là trọng tội không thể bao biện.
 
Sau khi mất, Trương Hy Tần để lại khá nhiều câu chuyện được thêu dệt, truyền kỳ về tham vọng quyền lực, cũng như những chuyện liên quan đến cái chết của bà, mối quan hệ với Thế tử Lý Quân, tức vua Triều Tiên Cảnh Tông (Lý Quân được cho là từng bị mẹ mình đánh một trận thừa sống thiếu chết và điều đó khiến ông trở thành một người yếu đuối và nhu nhược sau này). Hay lời đồn đại bà âm mưu ám sát Nhân Hiển vương hậu bằng những hình nhân thế mạng và tế lễ Thần điện. Nhưng tất cả nguồn tin đó không được ghi lại cụ thể trong chính sử mà được lấy từ cuốn truyện "Nhân Hiển Vương Hậu truyện" - tác giả là một cung nữ thân cận của Nhân Hiển Vương hậu thời đó viết lại và lưu truyền tới ngày nay.
 
Trương Hy tần được các sử gia Triều Tiên mệnh danh là Võ Tắc Thiên của vương triều Triều tiên.
Năm 1721 vua Cảnh Tông đã lật lại vụ án của mẫu thân là Hy tần họ Trương, các thượng cung và cung nữ thời đó bị thẩm vấn nghiêm ngặt, Thần Điện cũng được điều tra kĩ lưỡng và vua Cảnh Tông chính thức loại bỏ các tội trạng: "Lời nguyền" tế lễ đoạt mạng vương hậu Nhân Hiển - Phản quốc ra khỏi cáo trạng của Đại Tần họ Trương để minh oan cho mẹ. Trong khoảng thời gian này (1721-1722) ông đã xử tử nhiều quan lại phái Lão Luận có dính líu tới vụ án oan lấy đi mạng sống của Hy Tần họ Trương vào triều Túc Tông năm 1701.
 
Từ những năm 1990 tới nay trong lịch sử điện ảnh và truyền hình Hàn Quốc, cuộc đời của Trương Hy tần trên màn ảnh được xây dựng theo hướng phản diện, chỉ khai thác sự độc ác và cái chết của Trương Hy tần như: phim Jang Hee Bin - phim Dong Yi - phim Vương hậu Nhân Hiển. Đến thời điểm ngày 26-5-2013 bộ phim truyền hình Jang Ok Jung, live in love được xây dựng theo cuốn tiểu thuyết về nhân vật lịch sử Trương Hy Tần đã đưa ra một cách nhìn khách quan, đa chiều hơn về cuộc đời nhân vật lịch sử Jang hui-bin.
 
== Vụ án yểm bùa ==
Phần này lấy bên wiki tiếng Hàn:
 
1701년 음력 8월 14일, 오랜 지병을 앓던 인현왕후가 사망하였다. 조정은 인현왕후를 위한 국상이 준비함과 동시에 조정 한 편에선 희빈 장씨를 다시 왕비로 복위시키는 움직임이 전개되었다. 이는 당연한 수순이었지만 노론과 숙빈 최씨에게 치명적인 상황이었으며 숙종에게도 좋지 않은 상황이었다.
1701년 9월, 인현왕후와 함께 노론에 있던 숙종의 후궁 숙빈 최씨는 숙종에게 희빈 장씨가 취선당 서쪽에 신당(神堂)을 설치하고 인현왕후를 저주했다고 왕에게 발고하였고, 인현왕후는 병이 아닌 희빈 장씨의 저주에 의해 시해당한 것이라고 주장하였다. 또한 인현왕후의 동복 오라비인 민진후(閔鎭厚) 형제는 인현왕후가 생전 "지금 나의 병 증세가 지극히 이상한데, 사람들이 모두 '반드시 빌미가 있다'고 한다"고 그들에게 말한 바가 있었음을 숙종에게 발고했다. '빌미'란 장씨의 저주로 병에 걸렸다는 뜻이었다.
 
Dịch:
Ngày 14 tháng 8 âm lịch năm 1701, Vương phi Nhân Hiển qua đời do mắc bệnh từ lâu. Vua Túc Tông và các thế lực Nam Nhân đang chuẩn bị khôi phục vương vị nữ hoàng cho Trương Hy tần. Điều này đối với phái Tây Nhân và Thôi thục tần là một bất lợi rất lớn.
 
Tháng 9 năm 1701, dưới sự thao túng của Đảng Tây Nhân, Thôi thục tần sắp đặt một vụ án "Nguyền rủa vương phi Nhân Hiển" và tố cáo với vua Túc Tông rằng Trương Hy tần chủ mưu yểm bùa hại chết vương phi Nhân Hiển thông qua các vật dụng như quần áo, vật dụng. Trong cuốn "Vương hậu Nhân Hiển truyện" có ghi: Các thượng cung hầu hạ vương phi Nhân Hiển khai báo rằng thời gian trước khi qua đời vương phi Nhân Hiển thường nói: "Bệnh tình của ta rất kỳ lạ" để ám chỉ lời nguyền của Trương Hy tần đã nhằm vào vương phi.
 
'''Điều tra, kết tội, thụy hiệu'''
 
이때에 소론은 고문 과정이 비정상적이었음을 주장하며 희빈의 결백을 주장했지만 이미 희빈을 죽일 결심을 한 숙종의 뜻이 단호하였다. 이에 영의정 최석정과 소론은 희빈에게 죄가 있다고 치더라도 세자의 어미이니 처우에 관대하게 하자고 주장을 바꿨지만 이 역시 기각되었고 최석정은 부처되었다.
1701년 10월 7일, 숙종은 빈어(嬪御:임금의 첩)에서 후비(后妃:임금의 정실)로 승격되는 일을 금지하는 법을 만들었고, 다음날 10월 8일에 승정원을 통해 공식적으로 장씨에게 자진의 명을 내렸다.
10월 10일, 숙종은 희빈 장씨가 이미 자진하였음을 공표하였다. 향년 43세였다.
장씨의 상례부터 장례까지의 모든 절차는 궁에서 주관하고 치루어졌으며 종친부 1품의 예로 받들어졌다.
대빈,궁옥산부대빈장씨
 
Sau khi mất, Trương Hy Tần để lại khá nhiều câu chuyện được thêu dệt, truyền kỳ về tham vọng quyền lực, cũng như những chuyện liên quan đến cái chết của bà, mối quan hệ với Thế tử Lý Quân, tức vua Triều Tiên Cảnh Tông (Lý Quân được cho là từng bị mẹ mình đánh một trận thừa sống thiếu chết và điều đó khiến ông trở thành một người yếu đuối và nhu nhược sau này). Hay lời đồn đại bà âm mưu ám sát Nhân Hiển vương hậu bằng những hình nhân thế mạng và tế lễ Thần điện. Nhưng tất cả nguồn tin đó không được ghi lại cụ thể trong chính sử mà được lấy từ cuốn truyện "Nhân Hiển Vương Hậu truyện" - tác giả là một cung nữ thân cận của Nhân Hiển Vương hậu thời đó viết lại và lưu truyền tới ngày nay. Dù sao những sự việc này cũng được lưu truyền rộng rãi trong nhân gian, được nhân dân Triều Tiên tiếp nhận và hoàn toàn không gặp phải sự ngăn cấm từ phía triều đình, thậm chí là triều đình vua Cảnh Tông.
Khi đó các hồ sơ về quá trình điều tra, dùng cực hình đều cho thấy khả năng Jang Hee Bin vô tội rất cao. Nhưng trước sức ép, vua Suk-Jong suy nghĩ và họp riêng cùng Đại quan về việc ban chết cho Jang Hee Bin, nhưng vì là mẫu thân của Thế tử nên nhà vua từ chối việc thực hiện xử theo pháp chế thông thường.
 
Trương Hy tần được các sử gia Triều Tiên mệnh danh là ''Võ Tắc Thiên của vương triều Triều tiên''.
Ngày 07 tháng 10 năm 1701 một đạo luật cấm hành quyết các phi tần của vua được ban ra, đồng thời nghị luận
 
Năm 1721 vua Cảnh Tông đã lật lại vụ án của mẫu thân là Hy tần họ Trương, các thượng cung và cung nữ thời đó bị thẩm vấn nghiêm ngặt, Thần Điện cũng được điều tra kĩ lưỡng và vua Cảnh Tông chính thức loại bỏ các tội trạng: "Lời nguyền" tế lễ đoạt mạng vương hậu Nhân Hiển - Phảnphản quốc ra khỏi cáo trạng của Đại Tần họ Trương để minh oan cho mẹ. Trong khoảng thời gian này (1721-1722) ông đã xử tử nhiều quan lại phái Lão Luận có dính líu tới vụ án oan lấy đi mạng sống của Hy Tần họ Trương vào triều Túc Tông năm 1701. Tuy nhiên sự việc này hoàn toàn không có thực và không được ghi chép lại trong lịch sử Triều Tiên. Bản thân vua Cảnh Tông cũng bị coi là một vị vua nhu nhược, yếu đuối và chịu ảnh hưởng lớn từ những quan lại đã giúp ông lên ngôi.
Ngày 08 tháng 10 năm 1701 tin tức về lệnh ban chết được lan truyền tới Jang Hee Bin
 
Từ những năm 1990 tới nay trong lịch sử điện ảnh và truyền hình Hàn Quốc, cuộc đời của Trương Hy tần trên màn ảnh được xây dựng theo hướng phảnbám diện,sát chỉvới khainhững thácchi tiết trong lịch sử về sự độc ác và cái chết của Trương Hy tần như: phim Jang Hee Bin - phim, Dong Yi - phim, Vương hậu Nhân Hiển. Đến thời điểm ngày 26-5-2013 bộ phim truyền hình Jang Ok Jung, liveQueen inIn loveHyun's được xây dựng theo cuốn tiểu thuyết về nhân vật lịch sử Trương Hy Tần đã đưa ra một cách nhìn khách quanman, đa chiều hơn về cuộc đời nhân vật lịch sử Jang hui-bin...
Ngày 10 tháng 10, Jang Hee Bin tự tử bằng độc dược. Hưởng thọ 43 tuổi
Từ tang lễ, nghi thức tổ chức tang lễ được tiến hành trong cung điện và tất cả các thủ tục đều tuân theo nghi thức. (Bài vị của bà khi đó không được đặt trong Điện Thờ Hoàng Tộc)
Thụy hiệu: Đại Tần,Cung Ngọc Sơn Phụ Đại Tần Trương Thị
 
==Tổ phụ==