Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiểu thừa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 2:
'''Tiểu thừa''' (zh. 小乘, sa. ''hīnayāna'', bo. ''theg dman'') nghĩa là "cỗ xe nhỏ". Tiểu thừa được một số đại biểu phái [[Đại thừa]] (sa. ''mahāyāna'') thường dùng chỉ những người theo "'''Phật giáo nguyên thuỷ'''", "'''Phật giáo Nam Tông'''". Ngày nay ý nghĩa chê bai của danh từ này đã mất đi và nó chỉ còn có tính chất miêu tả. '''Trước năm 1950'''. Nhiều nhà nghiên cứu Phật giáo có ý định thay thế danh từ này nhưng không đạt kết quả vì danh từ này đã khắc sâu trong tư tưởng của nhiều Phật tử. Một từ chỉ những vị theo [[Thượng tọa bộ|Phật giáo nguyên thuỷ]] thường gặp trong kinh là [[Thanh văn]] (zh. 聲聞, sa. ''śrāvaka'')
== Vấn Ðề Ðại Thừa và Tiểu Thừa ==
Trước đây những người theo Đại Thừa thường cho rằng giáo lý Nguyên thủy là giáo lý Tiểu thừa không đưa đến quả vị tối hậu thành Phật, chỉ có giáo lý [[Đại thừa|Ðại thừa]] mới là giáo lý chân chính của [[Phật]]. Ngược lại, các nhà sư Tiểu thừa thì cho rằng giáo lý Tiểu thừa mới chính là giáo lý nguyên thủy của Phật, còn giáo lý Ðại thừa là ngoại đạo. Sự bất đồng quan điểm ấy đã làm băng giá mối quan hệ của hai truyền thống cả ngàn năm. Ngày nay với những phương tiện tiếnkhảo bộ,cứu mọisử mặt trong xã hội đều thay đổiliệu, những quan điểm Tiểu thừa và Ðại thừa không còn thích hợp. Qua nghiên cứu, cho thấy rằng:
 
1. Thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy cho đến thời kỳ Bộ phái (sau Ðức Phật 400 năm) chưa có danh từ Ðại thừa hay Tiểu thừa.
Dòng 10:
3. Từ ít lâu nay người ta có khuynh hướng tránh dùng từ ngữ "Tiểu thừa" vì một số người không thông hiểu Phật pháp kỹ càng có thể cảm thấy bị tổn thương. Do đó, 2 khái niệm Phật giáo Bắc Tông và Phật giáo Nam Tông ra đời.
 
4. Giáo lý được phân làm hai truyền thống theo địa lý, truyền thừa, và được gọi là Phật giáo Bắc tông và Phật giáo Nam tông. SửPhật dụngGiáo từBắc ngữTông Bắctheo tôngkhuynh hướng Namphát tôngtriển nóilời lênPhật, tínhcòn xuyênPhật suốtGiáo củaNam câyTông đạitheo thọ,khuynh giáohướng bảo đạothủ nguyên xi lời Phật và các Thánh Tâng đệ tử thuyết trong 5 bộ Kinh truyền thống.
 
5. Mặc dù truyềnTruyền thống Bắc Tông và Nam Tông có những khác biệt, tuy nhiên, những khác biệt ấy không cơ bản. Trái lại, những điểm tương đồng lại rất cơ bản như sau:
 
a/. Cả hai đều nhìn nhận [[Ðức Phật Thích ca]] là bậc Ðạo sư.
 
b/. Cả hai đều chấp nhận và hành trì giáo lý [[Tứ diệu đế|Tứ thánh đế]], [[Bát chính đạo|Bát chánh đạo]], [[Duyên khởi]]...; đều chấp nhận pháp ấn [[Khổ (Phật giáo)|Khổ]], [[0 (số)|Không]], [[Vô ngã]]; đều chấp nhận con đường tu tập: [[Giới]]-[[Ðịnh]]-[[Tuệ]]. Về quan điểm của b/ này cần nên xem xét lại. Nam Tông có khuynh hướng giải thoát ngay tại kiếp này bằng cách đạt Niết Bàn ngay trong đời hoặc nếu tu chưa đạt thì tu tiếp các lần tái sinh tiếp theo cho tới khi đạt. Còn phái Bắc Tông thì theo Bồ Tát Đạo, là đạo không đạt Niết Bàn ngay hiện tại mà tu các hạnh Ba La Mật cho đến vô số kiếp rồi mới thành Phật Chánh Đẳng Giác như Phật Thích Ca. Đó là sự khác biệt cơ bản nhất.
6. Khác biệt giữa Kinh Nam Tông và Kinh Bắc Tông: Một khác biệt nữa là Kinh Bắc Tông như Kinh A Di Đà, Kinh Địa Tạng, Kinh Thủy Sám, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Duy ma cật...là những Kinh do các thầy tổ Bắc Tông sáng tác để làm cho đạo Phật phong phú thêm. Kinh Nam Tông thì vẫn là Kinh được truyền miệng và được kết tập (tổng hợp, biên tập) từ lời truyền của các Trưởng lão qua 3 kỳ kết tập lần 1, lần 2, lần 3. Bằng chứng là thể hiện ngay trong những bài Kinh Nam Tông là có sự lập đi, lập lại các đoạn văn nhằm hỗ trợ cho trí nhớ. Sự sáng tạo của Kinh Bắc Tông là không có những đoạn lập đi lập lại và Kinh Bắc Tông thường là rất dài như Kinh Hoa Nghiêm, không có bằng chứng của việc truyền miệng.
 
Tóm lại, Kinh tạng Nguyên thủy, nếu còn hiện hữu, phải là kinh tạng ghi chép lại những lời Phật và Thánh chúng một cách đầy đủ nhất. Kinh tạng này mang tính thiết thực gần gũi với tâm lý con người và sự sinh hoạt của xã hội Ấn Độ. Ðây là cơ sở giáo lý mà chúng ta lấy làm nền tảng cho mọi nghiên cứu, thực tập. Không nhấtnên chê hiểubai mộtTiểu cáchThừa đúnghạ đắnliệt, căn cơ yếu kém như tư tưởng đạotrước Phậtthời phátthầy triểnThích Minh Châu dịch ra Bộ Kinh Nikaya (Kinh Tiểu Thừa).
c/. Cả hai đều từ chối về một đấng tối cao sáng tạo và ngự trị thế giới.
 
Tuy nhiên, trải qua hơn 400 năm khẩu truyền và hơn 2000 năm truyền bá, kinh giáo không tránh khỏi sự thêm bớt của người thọ trì(?!), nghĩa là vẫn không mang tính Nguyên thủy "thuần túy". Mặc dù vậy, Đạo Phật có Tứ Diệu Đế là chân lý rốt ráo cùng tột và 3 pháp ấn là 3 chân lý không thể nào chối cãi là "Các pháp hữu vi là Khổ, Vô Thường, Vô Ngã" và pháp vô vi là Vô Ngã. Người học Phật cần phải soi sáng mọi lời dạy (trong Kinh Nam Tông, Bắc Tông hay các tác giả viết sách về Đạo Phật) xem coi nó có mâu thuẫn với Tứ Diệu Đế và Tam Pháp Ấn hay không? Nếu mâu thuẫn thì nên cẩn thận trước những tư tưởng của người khác mà Kinh Kalama, Phật đã dạy trong Tăng Chi Bộ:
Tóm lại, Kinh tạng Nguyên thủy, nếu còn hiện hữu, phải là kinh tạng ghi chép lại những lời Phật và Thánh chúng một cách đầy đủ nhất. Kinh tạng này mang tính thiết thực gần gũi với tâm lý con người và sự sinh hoạt của xã hội. Ðây là cơ sở giáo lý mà chúng ta lấy làm nền tảng cho mọi nghiên cứu, thực tập và nhất là hiểu một cách đúng đắn tư tưởng đạo Phật phát triển.
"- Như vậy, này các Kàlàmà, điều Ta vừa nói với các Ông: "Chớ có tin vì nghe báo cáo, chớ có tin vì nghe truyền thuyết; chớ có tin vì theo truyền thống; chớ có tin vì được kinh điển truyền tụng; chớ có tin vì lý luận suy diễn; chớ có tin vì diễn giải tương tự; chớ có tin vì đánh giá hời hợt những dữ kiện; chớ có tin vì phù hợp với định kiến; chớ có tin vì phát xuất từ nơi có uy quyền, chớ có tin vì vị Sa-môn là bậc đạo sư của mình. ". Nhưng này các Kàlàmà, khi nào tự mình biết rõ như sau: "Các pháp này là bất thiện; Các pháp này là đáng chê; Các pháp này bị các người có trí quở trách; Các pháp này nếu thực hiện và chấp nhận đưa đến bất hạnh khổ đau", thời này Kàlàmà, hãy từ bỏ chúng! Ðiều đã được nói lên như vậy, chính do duyên như vậy được nói lên."
 
Cũng như Đức Phật đã từng nhấn mạnh nhiều lần về sự khổ và diệt khổ, trong Kinh Ví Dụ Con Rắn, Trung Bộ Kinh: "Này các tỳ kheo, xưa cũng như nay, ta chỉ nói lên khổ và sự diệt khổ".
Tuy nhiên, trải qua hơn 400 năm khẩu truyền và hơn 2000 năm truyền bá, kinh giáo không tránh khỏi sự thiếu sót hoặc thêm thắt của người thọ trì, nghĩa là vẫn không mang tính Nguyên thủy thuần túy. Thực vậy, hiện nay không còn kinh điển nào có thể gọi là "kinh điển nguyên thuỷ", và vì thế '''đừng nên lầm lẫn mà cho rằng đó là kinh điển của Thượng toạ bộ'''!
 
Đức Phật cũng nhấn mạnh vào Bát Chánh Đạo cần phải tu tập cho đúng nghĩa của nó:
Nghiên cứu kinh điển Phát triển mà không nắm vững hệ thống Nguyên thủy thì độ chuẩn xác không cao. Nếu coi Kinh tạng Nguyên thủy là "thấp kém" thì rất là sai lầm và nguy hiểm. Cây đại thọ giáo pháp phải là một cây hoàn hảo từ gốc rễ cho đến ngọn ngành. '''Và vì kinh điển nguyên thuỷ không còn hiện hữu, người nghiên cứu kinh điển nên tham khảo và đối chiếu kinh điển của mọi tông phái, trước khi đi đến kết luận dứt khoát về một chủ đề nào đó trong giáo lý Phật đà.'''
“Này Subhadda, trong pháp luật nào không có Bát Thánh Đạo, thời ở đấy không có đệ nhất Sa Môn, ở đấy không có đệ nhị Sa Môn, cũng không có đệ tam Sa Môn, cũng không có đệ tứ Sa Môn. Này subhadda trong pháp luật nào có Bát Thánh Đạo thời ở đấy có đệ nhất Sa Môn, đệ nhị Sa Môn, cũng có đệ tam Sa Môn, cũng có đệ tứ Sa Môn. Những hệ thống ngoại đạo khác đều không Sa Môn. Này suhadda, nếu những vị Tỳ kheo này sống chân chánh, thời đại này không vắng những vị A La Hán”. (Kinh Trường Bộ tập I trang 659, kinh Đại Bát Niết Bàn)
 
Hoặc như trong Tiểu Bộ Kinh – Samanabramana Sutta – Sa môn chân chánh – Phật Thuyết Như Vậy, Thích Minh Châu dịch Việt, Phật dạy:
"Này các Tỳ kheo, những Sa môn và Bà la môn nào không hiểu biết như thật “Ðây là khổ”, không hiểu biết như thật “Ðây là khổ nhân”, không hiểu biết như thật “Ðây là khổ diệt”, không hiểu biết như thật “Ðây là con đường đưa đến khổ diệt” thời này các Tỳ kheo, những Sa môn và Bà la môn ấy không được ta thừa nhận là Sa môn trong hàng Sa môn hay Bà la môn trong hàng Bà la môn, và các tôn giả ấy, ngay trong đời này, cũng không tự mình chứng đạt thắng trí và an trú trong sự thành tựu mục đích của Sa môn và Bà la môn."
 
Nghiên cứu kinh điển Phát triển (Kinh Bắc Tông)và các bài Kinh khác của Nam Tông mà không nắm vững hệ thống Nguyên thủy (Tứ Diệu Đế và 37 phẩm trợ đạo) thì rất thiếu sót, có thể dẫn đến sai lầm nghiêm trọng. Nếu coi Kinh tạng Nguyên thủy là "thấp kém" thì rất là sai lầm và nguy hiểm. Cây đại thọ giáo pháp phải là một cây hoàn hảo từ gốc rễ cho đến ngọn ngành. Tu sĩ Nam Tông và Bắc Tông cần phải lịch sự, khiêm tốn, nhã nhặn, thể hiện sự văn minh, tiếp thu ý kiến của nhau nếu có dịp cùng nhau đàm đạo Phật Pháp. Trên con đường thoát khỏi sự khổ đau, không nên phân cao thấp vì mục đích thắng thua cá nhân. Hãy biết tự tu tập để cứu mình và cứu người khác khỏi sự nghiệt ngã của Khổ Đế.
 
== Phân chia bộ phái ==