Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhũ tương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Nhũ tương''' là một [[hệ phân tán cao]] của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được với nhau. Thể trong (thể được phân tán) là các giọt nhỏ được phân tán trong thể ngoài (chất phân tán). Tùy theo môi trường chất phân tán mà người ta gọi thí dụ như là nhũ tương [[nước]] trong [[dầu mỏ|dầu]] hay nhũ tương dầu trong nước. Các thí dụ cho một nhũ tương là các mỹ phẩm hay [[sữa]].
 
Để tạo độ bền cho nhũ tương có thể cho thêm các [[chất hoạt tính bề mặt]] (chất nhũ hóa, xà phòng, ...), các chất này ngăn trở hổnhỗn hợp lại tự tách ra thành các thành phần riêng lẻ. Nhìn về mặt [[nhiệt động lực học]] thì nhũ tương lại là một hệ thống không bền.
 
ChấtCác chất lỏng hoặc là có thể hòa tan tốt vào nước (chất lỏng ưa nước) hoặc là có thể hòa tan tốt vào dầu (chầt lỏng kỵ nước). Nguyên nhân là do các [[phân tử]] [[nước]] chỉ tạo thành các lực [[liên kết hiđrô]] trong khi các phân tử mỡ chỉ tạo thành các [[lực van der Waals]]. Chất nhũ hóa như xà phòng có thể liên kết các chất lỏng này. Chúng có tính chất này vì các phân tử của chất nhũ hóa có một phần [[phân cực]] và một phần không phân cực. Phần phân cực có thể tạo liên kết hiđrô và liên kết với các chất lỏng ưa nước trong khi phần không phân cực của phân tử tạo nên lực van der Waals và liên kết với các chất kỵ nước. Điều này giải thích tác dụng tẩy rửa của [[xà phòng]]: xà phòng làm giảm [[sức căng bề mặt]] của [[nước]] và tạo điều kiện rửa các chất chỉ tan trong dầu mỡ bằng cách cho thêm nước vào. Trong sữa, chất nhũ hóa là các [[prôtêin]] có trong sữa.
 
[[Thể loại:Hóa keo]]