Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận thành Gia Định, 1859”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thời này ko có chức Tổng trấn!
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 67:
Nghe tin Gia Định thất thủ, triều đình [[Huế]] vẫn chủ trương để đại quân phòng ngự [[Đà Nẵng]], chỉ phái thượng thư bộ Hộ [[Tôn Thất Hiệp (định hướng)|Tôn Thất Hiệp]] mang 15.000 quân vào đóng ở Biên Hòa”.<ref>''Hỏi Đáp lịch sử tập 4'', tr.33.</ref>
 
[[Tổng đốc]] Long Tường ka2 [[Trương Văn Uyển]] một mặt gửi sớ về triều đình báo tin thất thủ Gia Định, mặt khác ông cũng triệu tập các trấn thủ khác ở [[An Giang]], [[Định Tường]], [[Hà Tiên]] hợp sức chống cự. Tổng đốc Trương Văn Uyển kéo quân tới đồn Lão Sầm, gần [[chùa Mai Sơn]] để tấn công nhưng quân Pháp đổ ra bao vây, quân [[nhà Nguyễn]] phải lui về cố thủ [[Vĩnh Long]] và trong trận này, chủ tướng của quân Nguyễn bị trọng thương <ref>Phan Trần Chúc, ''Nguyễn Tri Phương'', NXB Văn hóa Thông tin, tr 39.</ref>.
 
Theo như nhận định của Nguyễn Phan Quang, “một cuộc giải phóng đất nước đã mở ra” nhưng tướng nhà Nguyễn chỉ huy mặt trận Gia Định là Tôn Thất Hiệp lại chủ trương “án binh bất động” để “làm nản lòng địch”. Do vậy, thời cơ đánh bật quân xâm lược ra khỏi bờ cõi bị bỏ qua''.<ref name="VNTK">''Việt Nam thế kỷ XIX'', tr. 274.</ref>