Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế tri thức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thu NNA (thảo luận | đóng góp)
tạo mới (từ khái niệm đến đặc điểm )
 
Thu NNA (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 40:
 
== Sự phát triển ==
Ngay từ những năm 70 của thế kỷ XX, các quốc gia có nền kinh tế và khoa học công nghệ phát triển đã đề ra những chương trình, chiến lược nhằm hướng nền kinh tế phát triển theo những đặc trưng của kinh tế tri thức. Có thể kể đến những ví dụ điển hình như: từ 1984 đến nay, mỗi năm chính phủ Mỹ chi hàng trăm tỷ USD cho hoạt động khoa học, công nghệ. Từ những năm 80 của thế kỷ XX, chính phủ Nhật đã dành cho chương trình vi điện tử hơn 100 tỷ USD. Những năm 90 đến nay, nước Nhật đã dành khoảng 3% tổng sản phẩm quốc dân cho hoạt động nghiên cứu và triển khai. Các nước Tây Âu cũng đẩy mạnh hoạt động vào lĩnh vực công nghệ cao, như: [[công nghệ sinh học]], [[công nghệ thông tin]], [[công nghệ vật liệu mới]], điển hình là các nước Đức, Pháp, Italia, Anh, Ba Lan...
để đo lường sự phát triển của kinh tế tri thức tại các quốc gia, hiện nay có chỉ số [[KEI]] (knowledge economy index) của [[Ngân hàng thế giới]].
Năm 2012, Thụy điển, Phần Lan và Dan Mạch là 3 quốc gia đạt hạng cao nhất thế giới về phát triển kinh tế tri thức với số điểm lần lượt là 9,43, 9,33 và 9,16. Trong bảng đánh giá này, Việt Nam xếp hạng 104 với số điểm 3,4, tăng 9 bậc so với năm 2000. <ref name="KEI 2012"> [http://siteresources.worldbank.org/INTUNIKAM/Resources/2012.pdf] Bảng xếp hạng theo chỉ số KEI 2012 của WB </ref>
 
 
<references />
 
[[af:Kennismaatskappy]]
[[cs:Znalostní ekonomika]]
[[da: Vidensøkonomi]]
[[de: Wissensgesellschaft]]
[[en:Knowledge economy]]
[[es:Economía del conocimiento]]
[[hi:ज्ञान अर्थव्यवस्था]]
[[hr:Društvo znanja]]
[[hy:Գիտելիքի տնտեսություն]]
[[it:Economia della conoscenza ]]
[[ja:知識経済 ]]
[[nl:Kenniseconomie ]]
[[plwiki:Gospodarka oparta na wiedzy]]
[[ru:Экономика знаний]]
[[sk:Vedomostná spoločnosť]]
[[sv:Kunskapsföretag]]
[[tt:Белем икътисады]]
[[uk:Економіка знань]]
[[zh:知識經濟]]