Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ronald Reagan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
F~viwiki (thảo luận | đóng góp)
Lùi đến phiên bản 12145324 lúc 2013-06-17 09:44:41 của 108.49.158.104 dùng popups
Dòng 295:
Vào đầu thập niên 1980, nhiều người tại Hoa Kỳ nhận định rằng khả năng quân sự của [[Liên Xô]] đang vượt bậc khả năng quân sự của Hoa Kỳ. Trước đó, Hoa Kỳ đã cậy vào sự siêu đẳng chất lượng vũ khí của mình để làm cho Liên Xô nể sợ nhưng khoảng cách dần thu hẹp.<ref name="us-ussr">{{chú thích web|url=http://www.heritage.org/Research/RussiaandEurasia/EM27.cfm|title=New Evidence of Moscow's Military Threat|accessdate=May 13, 2007|author=Hamm, Manfred R.|date=June 23, 1983|publisher=The Heritage Foundation}}</ref> Tuy Liên Xô không gia tăng chi tiêu quốc phòng sau khi tổng thống Reagan tăng cường xây dựng quốc phòng,<ref>{{Cite news|url=http://www.theatlantic.com/past/politics/foreign/reagrus.htm|title=Reagan and the Russians|date=February 1994|work=The Atlantic|author=Lebow, Richard Ned and Janice Gross Stein|accessdate=May 28, 2010}}</ref> nhưng các chi tiêu quân sự lớn của họ, kết hợp với nền nông nghiệp tập thể hóa và kỹ nghệ sản xuất theo kế hoạch, là một gánh nặng khổng lồ đối với nền kinh tế Liên Xô.<ref name="Gaidar"/> Cùng thời gian đó, [[Ả Rập Saudi]] gia tăng sản xuất dầu lửa,<ref>{{chú thích web|url=http://www.iet.ru/files/persona/gaidar/un_en.htm|title=Public Expectations and Trust towards the Government: Post-Revolution Stabilization and its Discontents|accessdate=March 15, 2008|author=Gaidar, Yegor}}</ref> khiến cho dầu lửa rớt giá trong năm 1985 xuống còn một phần ba mức giá trước đó. Dầu lửa là nguồn thu nhập xuất cảng chính yếu của Liên Xô.<ref name="Gaidar"/> Các yếu tố này dần dần đưa nền kinh tế Liên Xô đến tình trạng bi đát trong thời gian [[Mikhail Gorbachev|Gorbachev]] nắm quyền.<ref name="Gaidar">{{chú thích sách|author=Gaidar, Yegor|title=Collapse of an Empire: Lessons for Modern Russia|publisher=Brookings Institution Press|year=2007|isbn=5-8243-0759-8|language=Russian|pages=190–205}}</ref>
 
Reagan nhận ra sự thay đổi chiều hướng của giới lãnh đạo Liên Xô dưới thời [[Mikhail Gorbachev]] vì vậy ông đã chuyển dịch sang ngoại giao với quan điểm khuyến khích giới lãnh đạo Liên Xô theo đuổi các thỏa thuận về tài giảm vũ khí đáng kể.<ref name="Knopf"/> Sứ mệnh cá nhân của Reagan là có được "một thế giới không có vũ khí hạt nhân", thứ vũ khí mà ông coi là "hoàn toàn vô lý, hoàn toàn phi nhân, không gì tốt đẹp ngoài giết chóc, có thể hủy hoại sự sống trên Trái Đất và nền văn minh".<ref name=huff-giu>[http://www.huffingtonpost.com/2010/04/07/giulianis-obama-nuke-crit_n_528439.html Giuliani's Obama-Nuke Critique Defies And Ignores Reagan], Huffington Post 04- 7–10</ref><ref name=legacy>[http://www.heritage.org/Research/Lecture/President-Reagans-Legacy-and-US-Nuclear-Weapons-Policy President Reagan's Legacy and U.S. Nuclear Weapons Policy], Heritage.org, July 20, 2006</ref><ref name=HS9510/> Ông đã có thể bắt đầu các cuộc thương thảo về giải trừ hạt nhân với Tổng bí thư Gorbachev.<ref name=HS9510>"Hyvästi, ydinpommi," [[Helsingin Sanomat]] 2010-09-05, pp. D1-D2</ref> Gorbachev và Reagan có bốn cuộc hội nghị thượng đỉnh giữa năm 1985 và 1988: hội nghị đầu tiên tại [[Genève]], [[Thụy Sỉ]], hội nghị thứ hai tại [[Reykjavík]], [[Iceland]], hội nghị thứ ba tại [[Washington, D.C.]], và hội nghị thứ tư tại [[Moscow]].<ref>{{Cite news|url=http://www.nytimes.com/1988/05/29/world/toward-the-summit-previous-reagan-gorbachev-summits.html|title=Toward The Summit; Previous Reagan-Gorbachev Summits|accessdate=January 26, 2008|work=[[The New York Times]]|date=May 29, 1988}}</ref> Reagan tin rằng nếu ông có thể thuyết phục được người Liên Xô cho phép dân chủ hơn và tự do ngôn luận hơn thì điều này sẽ dẫn đến sự cải cách và chấm dứt [[chủ nghĩa cộng sản]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.fordham.edu/halsall/mod/1982reagan1.html|title=Modern History Sourcebook: Ronald Reagan: Evil Empire Speech, June 8, 1982|accessdate=November 15, 2007|publisher=Fordham University|month=May|year=1998}}</ref>
 
Nói chuyện tại [[Bức tường Berlin]] ngày 12 tháng 6 năm 1987, Reagan thách thức Gorbachev đi xa hơn nữa qua lời nói: