Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Minh Mạng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Phan Ba (thảo luận | đóng góp)
Dòng 4:
::Thậm chí bỏ luôn cả chữ Phúc mà chỉ còn là Vĩnh Thụy (thay vì Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy), Bảo Long (thay vì Nguyễn Phúc Bảo Long).[[Thành viên:Thái Nhi|Thái Nhi]] 10:13, ngày 12 tháng 1 năm 2006 (UTC)
Viết Vĩnh Thuỵ, Bảo Long nghĩa là ngữ cảnh cho phép ngầm hiểu 2 chữ Nguyễn Phúc, không phải bỏ đi. Còn viết Nguyễn Vĩnh Thụy thì không chính xác. [[User:Avia|Avia ]]<sup><font color="DarkGreen">[[User talk:Avia|(thảo luận)]]</font></sup> 06:48, ngày 13 tháng 1 năm 2006 (UTC)
 
 
Trong quyển ''Việt sử: Xứ Đàng Trong'' của ông Phan Khoang (1967) do NXB Văn học in lại năm 2001 có ghi là:
"...Hi Tông Nguyễn Phước Nguyên (1613 – 1635)
Nguyễn Nguyên sinh năm Quí Hợi (1563) đời Lê Anh Tông,...
Bấy giờ trong các con của Thái Tổ, công tử cả là Hà, thứ hai là Hán, thứ ba là Thành, thứ tư là Diễn đều đã mất, công tử thứ năm là Hải thì làm con tin ở Bắc, nên Nguyễn Nguyên được nối ngôi cha. Các quan tôn làm... Thái bảo Thụy quận công; năm ấy ông 51 tuổi...
Thụy quận công, chăm lo việc phòng thủ, sửa thành lũy, đặt quan ải, vỗ về quân dân, trong ngoài mến phục, nên gọi là chúa Phật, hoặc chúa Sãi, hoặc Sãi vương. Và từ đấy, chúa xưng họ mình là ''Nguyễn Phước.'' ..."
 
Như vậy thì nếu gọi bỏ đi chữ Phước thì cũng không sai đâu. Còn Nguyễn Phước hay Nguyễn Phúc thì trong Wikipedia ta nên thống nhất viết theo một cách. [[Thành viên:Phan Ba|Phan Ba]] 22:56, ngày 13 tháng 1 năm 2006 (UTC)
 
== Tường hay Trường ==
Quay lại trang “Minh Mạng”.