Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ số Poisson”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Solemn (thảo luận | đóng góp)
Trang mới: '''Hệ số Poisson''' hay '''tỉ số Poisson''' (kí hiệu là '''ν''') được đặt theo tên nhà vật lí Simeon Poisson là tỉ số giữa độ biến dạng hông ...
 
Solemn (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Hệ số Poisson''' hay '''tỉ số Poisson''' (kí hiệu là '''ν''') được đặt theo tên nhà vật lí [[Simeon Poisson]] là tỉ số giữa độ biến dạng hông (độ co, biến dạng co) tương đối và biến dạng dọc trục tương đối (theo phương tác dụng lực).
[[Image:Poisson ratio compression example.svg|frame|right|Mẫu hình chữ nhật chịu nén với hệ số Poisson vào khoảng 0.5]]
Khi một mẫu vật liệu bị kéo (hoặc nén) theo một phương thì nó thường có xu hướng co lại (hoặc giãn ra) tương ứng theo phương vuông góc với phương tác dụng lực nhưng cũng có trường hợp vật liệu nở ra khi bị kéo và co lại khi bị nén. Hệ số Poisson là để miêu tả cho xu hướng này.<br>
Hệ số Poisson của vật liệu thông thường nằm trong khoảng (-1.0, 0.5). Hệ số Poisson của phần lớn vật liệu nằm trong khoảng (0.0, 0.5) như: [[bấc]]: gần 0, [[thép]]: 0.3, [[cao su]]: gần 0.5. Vật liệu không thể chịu nén lí tưởng khi bị biến dạng đàn hồi trong một khoảng nhỏ sẽ có hệ số Poisson bằng 0.5. Một số vật liệu có hệ số Poisson âm như các loại xốp polymer, các loại vật liệu này khi bị kéo sẽ giãn nở theo phương vuông góc với phương chịu lực.
Giả sử vật liệu bị nén dọc trục:
 
:<math>\nu = -\frac{\varepsilon_\mathrm{trans}}{\varepsilon_\mathrm{axial}} = -\frac{\varepsilon_\mathrm{x}}{\varepsilon_\mathrm{y}} </math>
 
với:
 
:<math>\nu</math>: hệ số Poisson,
:<math>\varepsilon_\mathrm{trans}</math>: biến dạng ngang (biến dạng hông) (có giá trị âm nếu chịu kéo, dương nếu chịu nén)
:<math>\varepsilon_\mathrm{axial}</math>: biến dạng dọc trục (có giá trị âm nếu chịu kéo, dương nếu chịu nén)