Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Vân, yêu và sống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n từ toàn dân using AWB
Dòng 14:
Thời thơ ấu của Lê Vân luôn khắc khoải với câu hỏi "''Vân ơi, Vân là ai?''". Trong khoảng chục năm đầu của cuộc đời Lê Vân đã có vài ba lần thay đổi nơi ở: nhà ông nội 136 phố Quan Thánh Hà Nội- nhà bà ngoại 64 B phố Cầu Đất Hải Phòng và ở ngay cả trong rạp hát Kim Môn cùng với mẹ.
 
Mười tuổi, Lê Vân vào trường múa ở Hà Nội để sau đó bảy năm trở thành diễn viên múa nổi tiếng của Nhà hát ca múa kịch Trung ương, rồi sau đó nữa trở thành diễn viên điện ảnh với nhiêu vai chính như ''Chị Dậu'' trong phim cùng tên, vai ''Duyên'' trong phim "''Bao giờ cho đến tháng mười''", vai Tuyên phi ''Đặng Thị Huệ'' trong phim "''Đêm hội Long Trì''".
 
Trong tự truyện, cuộc sống thời nhỏ của Lê Vân nổi bật với những thiếu thốn về vật chất, gian khổ trong thời chiến, và những mâu thuẫn trong gia đình. Điểm gây tranh luận nhiều nhất với người đọc là những đoạn miêu tả, nhận định về ôngngười bốcha Trần Tiến như một người vô dụng trong nhà, chỉ nổi tiếng ngoài xã hội, không tròn vai người chồng, người cha trong nhà.
===Cuộc tình thứ nhất===
Cuộc tình thứ nhất, theo tự truyện là cuộc tình với "người ấy". Người ấy hơn Lê Vân hai chục tuổi, là một đạo diễn opera học ở Nga về, đã có vợ và con. Cuộc tình kéo dài hơn mười năm với bao mặc cảm về tội lỗi của Lê Vân cuối cùng dẫn đến "người ấy" phải chia tay với vợ con nhưng không thể dẫn đến hôn nhân với Lê Vân vì đúng lúc ấy Lê Vân đã gặp và chấp nhận một tình yêu mới đến với chằng lãng tử Việt Kiều quốc tịch Canada. (Trong mười năm "bế tắc" này, Lê Vân cũng đã có một quyết định nông nổi là đăng ký kết hôn với người đã có cảm tình với cô bao lâu nay, nhưng cuộc hôn nhân này chỉ vỏn vẹn có vài ngày và họ đã đi đến quyết định ly dị).
Dòng 26:
==Những bình luận về tác phẩm==
===Dư luận xã hội===
Cuốn tự truyện đã gây nên một cơn sốt sách ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Nhiều bản sách in lậu đã được đưa ra thị trường để đáp ứng nhu cầu người đọc. Nó cũng cuốn theo nhiều cuộc tranh cãi trên báo chí trong nước.
 
Nếu tách bạch ra, cần phân biệt hai Lê Vân: Lê Vân nghệ sỹ múa, diễn viên điện ảnh con của Trần Tiến-Lê Mai và '''Lê Vân- nhân vật văn học'''.
Dòng 32:
Phần bị chê nhiều là Lê Vân đời thực vì những ứng xử không hợp chuẩn mực của người Việt, tuy cũng được khen là sống trung thực, dám kể hết về mình và người thân.
 
Phần được khen là Lê Vân - nhân vật. Một người sống thật, yêu hết mình, sống cho mình theo những chân giá trị đạo đức mới, không cổ hủ, không nhẫn nhịn.
 
Một nghệ sỹ cùng thời và có quan hệ với gia đình Lê Vân trong tự truyện đã phản ứng mạnh mẽ và cho là Lê Vân không trung thực, nhưng mẹ của Lê Vân là bà Lê Mai nói là chuyện có thật dù rằng cuốn sách ra