Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phế Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Phế Đế''' (''[[chữ Hán]]'' 廢帝) là thụy hiệu do các sử gia chính thống đặt cho các vị vua bị phế truất thời Phong kiến ở Trung Quốc, có ảnh hưởng đến Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản. Thông thường, những vị vua nói trên đều không được đặt thụy hiệu và miếu hiệu, chỉ 1 số trường hợp được hậu duệ truy tôn mới có, còn danh hiệu Phế Đế chỉ là người ta thấy vị vua đó bị phế truất thì gọi như vậy mà thôi. Trường hợp trong 1 triều đại mà có nhiều vị vua bị phế truất, người ta sẽ chua thêm chữ "tiền", "trung" và "hậu" ở đằng trước để phân biệt theo thứ tự thời gian. Đối với Triều Tiên cùng 1 số nước thời kỳ [[Ngũ Hồ thập lục quốc]] và [[Ngũ đại thập quốc]] do không xưng đế hiệu mà chỉ mới ở tước vương nên thụy hiệu sẽ là '''Phế Vương''' (廢王), trường hợp các nước chư hầu nhà thời [[Xuân Thu]] [[Chiến Quốc]] thì được gọichuyển thành '''Phế Công''' (廢公).
==Danh sách những vị quân chủ có danh hiệu Phế Đế==
===[[Trung Quốc]]===