Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đạn tự hành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
F~viwiki (thảo luận | đóng góp)
n →‎Lịch sử: clean up, replaced: MỹMỹ (2) using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: |left| → |trái| (11)
Dòng 27:
Đạn tự hành có cánh không bay theo quỹ đạo đường đạn mà dùng lực nâng cánh như máy bay, thực chất chúng là các máy bay không người lái. Còn đạn tự hành đạn đạo có phần lớn động cơ hoạt động từ lúc xuất phát, sau đó đạn bay theo quỹ đạo đường đạn chỉ dùng động cơ nhỏ để hiệu chỉnh. Các đạn tự hành phòng không, chống tăng cần đường bay phức tạp đều thuộc loại có cánh.
 
Đạn tự hành có cánh có thể dùng các loại [[:en:Rocket engine|máy đẩy tên lửa]], máy đẩy [[:en:ramjet|ramjet]], [[:en:turbojet|turbojet]], [[:en:turbofan|turbofan]].
 
Động cơ tên lửa là động cơ phản lực phụt chất đẩy [[:en:propellant|propellant]] ra sau mà không hút cái gì vào, các thành phần chất đẩy được đạn mang theo. Máy đẩy engine là thiết bị sử dụng động cơ motor đẩy đẩy đạn bay, trong trường hợp tên lửa thì máy đẩy và động cơ là một. Ở thiết bị bay, máy đẩy chỉ phân biệt rõ với động cơ trong trường hợp dùng các động cơ đốt trong hay tuốc bin kéo cánh quạt ngoài propeller (tiếng Ânh và các tiếng châu Âu dùng 1 từ này để chỉ cả hai cánh quạt ngoài của máy bay và chân vịt tàu thủy, đúng nghĩa là "cánh đẩy"). Hiểu cho đúng, thì động cơ chỉ là máy phát động, ví dụ động cơ tàu thủy thường là động cơ đốt trong, còn trên tàu thuỷ-ví dụ thế-thì máy đẩy bao gồm cả động cơ, truyền động, trục cái, chân vịt.... Khi đạn sử dụng máy đẩy-động cơ tên lửa thì đạn cũng được gọi là tên lửa, ví dụ đạn SAM-2 ta dùng, gọi đúng là đạn như các báo cáo quân sự, cũng có thể gọi là tên lửa. Trên thực tế, các đạn tự hành và tên lửa không điều khiển thường sử dụng các dạng động cơ tên lửa dùng chất đẩy [[:en:propellant|propellant]]: rắn (Solid propellant) hay lỏng (Liquid propellant) hai thành phần. Chất đẩy rắn bao gồm chết kết dính, chất oxy hóa (oxidizer), chất đốt (nhiên liệu, fuel). Chất đẩy rắn sơ khởi như BM-13 hồi WW2 sử dụng chất kết dính là mỡ gốc dầu khoáng-kiêm chức năng chất đốt, và chất oxy hóa oxidizer lúc đó là nitrat amôn [[Nitrogen|N]][[Hydrogen|H]]<sub>4</sub>[[Nitrogen|N]][[Oxygen|O]]<sub>3</sub>. Sau này, chất đẩy rắn sử dụng chất kết dính là cao su, nhiên liệu là bột nhôm. Bản thân cao su cũng kiêm chức năng nhiên liệu nhưng không tỏa nhiệt mạnh như nhôm. Các thành phần của chất đẩy rắn dùng cho tên lửa được trộn ký với nhau và các phụ gia bí mật, sau đó đúc thành hình trụ cõ lỗ rỗng dọc tâm, mặt cắt ngang lỗ rỗng hình sao, khối nhiên liệu sẽ cháy từ trong ra với tốc độ cháy ổn định. Nhiên liệu lỏng hai thành phần gồm có chất đốt và chất oxy hóa được đặt riêng, bơm tuốc bin sẽ đẩy chúng vào buồng đốt. Máy đẩy tên lửa nhiên liệu lỏng bật tắt được nhiều lần, thay đổi mạnh lực đẩy... nên có lực đẩy đúng hơn và thường ứng dụng trong đạn lớn như các đạn đạo mang đầu đạn chiến lược loại lớn nhất. Mặt hơn của chất đẩy rắn là ít bảo dưỡng, đạn cấu tạo đơn giản, dễ ứng dụng cho đạn nhỏ và thời gian trục chiến liên tục kéo dài hàng chục năm.
Dòng 44:
Nhiều đạn tự hành dùng [[hệ thống định vị toàn cầu]] (GPS), người Nga phát triển cả [[hệ thống định hướng toàn cầu]] cho các [[con quay hồi chuyển sóng vô tuyến]] (''radio gyroscope''). Tuy nhiên các phương tiện GPS hay bị nhiễu. Giá của các hệ thống GPS trên đầu đạn rẻ, nên nó được dùng rất rộng rãi, và tất nhiên cần kết hợp với các hệ thống định vị-định hướng khác mới đảm bảo độ tin cậy.
 
 
 
===Lái===
Dòng 69:
 
===[[đạn tự hành hành trình]]===
[[Image:Tomahawk Block IV cruise missile -crop.jpg|thumb|300px|lefttrái|BGM-109 Tomahawk]]
Trái lại với đạn đường đạn, [[đạn tự hành hành trình]] là đạn có động cơ chính đẩy nó suốt dọc đường, còn gọi là đạn tự hành tuần hành (nghĩa là động cơ tuần tự trong hành trình; tiếng Anh: ''cruise missiles''; Hán-Việt: ''tuần hành đạo đạn''). Đạn tự hành hành trình thường hay bay trong không khí, có cánh và cũng hay được gọi là [[đạn tự hành có cánh]], đặc biệt là người Nga thích thế.
 
Dòng 77:
 
===Đạn tự hành đối không===
[[Image:S-300V.jpg|thumb|lefttrái|S-300V (SA-12a Gladiator)]]
[[Image:AA-11 Archer missile.PNG|thumb|300px|lefttrái|AA-11 Archer]]
Người ta thường ký hiệu đạn đất đối không SAM và không đối không AAM. Những đạn này có động cơ hoạt động trong suất thời gian đạn bay để lái đạn theo đường bay phức tạp. Hầu hết các đạn này dùng động cơ tên lửa, nhưng cũng có một số đạn dùng động cơ hút không khí. Các đạn tự hành đối không đều là loại đạn tự hành có cánh. Ngày nay các đạn đối không hiện đại đều sử dụng động cơ nhiên liệu rắn, loại động cơ này ít phải bảo dưỡng, sẵn sàng chiến đấu liên tục trong cả chục năm. Các đạn đối không đều có cánh lái phức hợp bao gồm cả lái bằng cánh khí động và lái bằng định hướng lực đẩy.
 
Các đạn đối không có thể hướng mục tiêu hay lái từ xa. Hướng mục tiêu là đạn luôn lao vào mục tiêu theo hồng ngoại hoặc sóng radar. Còn lái từ xa là máy tính hoặc người dùng hệ thống đo đạc lớn để định vị chính xác đạn và mục tiêu, tiên đoán vị trí mục tiêu và lái đạn theo đó. Ví dụ trong chiến tranh có SAM-2 là lái còn SAM-7 là hướng mục tiêu hồng ngoại. Một điểm quan trọng khi đánh giá đạn đối không là tốc độ tối đa của mục tiêu khi đánh đuổi và đánh chặn, S-300 là M2,8, S-400 là M4,8. Cho đến S-400 thì đạn vẫn yếu khả năng đánh tên lửa đạn đạo nên nhóm đạn tự hành chống tên lửa đạn đạo được xếp riêng. S-500 hiện nay đã đánh được tên lửa liên lục địa nên trong tương lai, khi đạn này được trang bị, thì sẽ có nhóm đạn tự hành chống máy bay và tên lửa đạn đạo, bên cạnh những đạn chỉ chống máy bay truyền thống và đạn chống tên lửa đạn đạo truyền thống. Người Mỹ lạm dụng dùng SM-2/SM-3 chống đạn đạo nhưng chúng kém S-400 và nhỉnh hơn S-300, nên các hệ thống sử dụng các đạn này như AEGIS cần chờ các đạn mới, hiện nay chưa có hiệu quả chống tên lửa đạn đạo.
 
Người ta có thể chia các đạn tự hành đối không ra các hạng: đất đối không SAM, không đối không AAM.... cũng có đạn bắn từ tàu ngầm. Đạn đất đối không cũng được dùng trên tàu nổi. Đạn đất đối không có thể chia ra làm ba hạng là tầm ngắn vác vai, tầm trung và tầm xa. Đạn tự hành không đối không cũng chi ra ba hạng là tầm ngắn, tầm xa và loại đạn tầm rất xa chống máy bay có khả năng vận động kém.
 
[[Image:SA-7.jpg|thumb|300px|lefttrái|Strela 2, mã NATO SAM-7, tên Việt Nam A72]]
SAM nhỏ vác vai ví dụ như SAM-7 được dùng trong chiến tranh Việt Nam, thường có đầu dò hồng ngoại và lái theo hướng tự hướng mục tiêu. 9K38 Igla ngày nay (SAM-16) nặng cả ống phóng 11&nbsp;kg bắn xa 5&nbsp;km. Đạn tự hành đối không vác vai là sát thủ chính của máy bay trực thăng. Mặt yếu của đạn này là không đánh được các mục tiêu bay nhanh. Những đạn tự hành đối không tầm trung và trung ngắn dùng trên xe cơ động hay tháp pháo phòng không tầm từ trung đến cực ngắn của tàu chiến. Ngày nay được dùng thêm cho các hệ thống đối không bắn đối đầu bảo vệ mục tiêu như 9K33 Osa có tầm bắn 20&nbsp;km, nặng 34&nbsp;kg, 9K33 Osa được dùng ghép cùng với pháo điều khiển điện tử như xe tự hành 9K22 Tunguska, xe có 2 nòng 30mm liên thanh. Đạn tầm trung có thể dùng hồng ngoại, laser hay radar. Những đạn đánh chặn tốt nhất sử dụng laser, chùm laser lại được lái bởi máy tính tham khảo nhiều thiết bị trinh sát đo đạc lớn trên hệ thống mẹ (như tàu chiến), nên đánh chặn mục tiêu lao về mình chính xác và tốc độ phản ứng nhanh. Đạn đất đối không SAM tầm xa hiện nay bắn được 300&nbsp;km như S-400. Hệ thống điều khiển của SAM rất lớn nên thường có tầm phát hiện mục tiêu cao hơn nhiều đạn. Hệ thống điều khiển cũng sử dụng rộng rãi các radar nhiều băng tần, băng dm... nên chống tàng hình tốt, chúng lái đạn có đầu radar nhỏ hơn về phía mục tiêu cho đến khi đạn nhìn rõ mục tiêu và đạn tấn công tự động với độ chính xác cao. Một số đạn tự hành chống tăng hiện đại như AT-14, AT-16 của Nga đánh được các loại máy bay có tốc độ dưới 800&nbsp;km/h như các máy bay cánh quạt và trực thăng, cũng được dùng như SAM hay AAM.
 
Dòng 99:
 
===Đạn tự hành chống tăng ATGM===
[[Image:9M133 Kornet.JPG|thumb|lefttrái|300px|9M133 Kornet]]
ATGM dùng đầu đạn lõm để xuyên giáp. Ngày nay các ATGM thường dùng đầu đạn tandem 2 tầng để vượt qua giáp phản ứng nổ ERA. ATGM hiện nay có tầm bắn diệt giáp hạng nặng cao hơn pháo tăng bắn đạn xuyên APFS-DS, ATGM bắn từ phương tiện cơ giới ngày nay vượt 5&nbsp;km, APFS-DS chỉ 1&nbsp;km. ATGM cho phép máy bay không mang được pháo tăng cũng diệt được xe tăng ở tầm xa. NGoài ra, xe tăng ngày nay cũng áp dụng ATGM bắn từ nòng pháo. Đạn ATGM dễ bị lỗi hơn đạn xuyên truyền thống, các nguyên nhân lỗi là nhiễu mất điều khiển, bắn vào giáo quá nghiêng, hay gặp giáp phản ứng nổ. Đạn ATGM cũng dễ bị đánh chặn hơn bởi các hệ thống đánh chặn bảo vệ xe tăng APS. Đêt tăng độ tin cậy cần bắn chính xác ATGM vào những chỗ yếu trên vỏ xe tăng như ổ đỡ tháp pháo, nóc xe, đuôi xe...
 
Dòng 113:
 
====Sơ lược lịch sử đạn tự hành chống tăng ATGM====
Đạn tự hành chống tăng ATGM đều có thiết kế sử dụng nguyên lý đầu đạn lõm xuyên giáp hạng nặng. Loại đầu đạn này cũng được dùng trên các súng pháo khác, thường gặp nhất là các súng pháo không giật. Trong WW2, loại đầu đạn này đã được dùng rộng rãi trong các súng chống tăng vác vai ở cả hai bên, như Bazoka Mỹ và Panzerfaust Đức, tuy nhiên, cấu tạo các đầu đạn của các súng này vẫn đơn giản, sử dụng thuốc nổ thông dụng cho đạn pháo là TNT, truyền nổ dưới lên. Cấu tạo truyền nổ đơn giản này giảm klhả năng xuyên sâu, giảm khả năng xuyên khi va phải giáp nghiêng, làm các vũ khí này không có hiệu quả lớn trong chiến tranh (trong trận Làng Vây, M72 va phải giáp mỏng của PT-76 cũng văng ra do giáp này quá nghiêng). Cho đến khi B-40 được Liên Xô chấp nhận sử dụng năm 1949 thì khối Xã Hội Chủ Nghĩa cũ chuyển sang dùng trạm truyền nổ chữ U. Trạm truyền nổ chữ U cho phép xuyên sâu kể cả khi đạn gặp giáp nghiêng, từ đây các loại đầu đạn này có vai trò quan trọng trong chiến trường Link phân biệt trạm truyền nổ chữ U và dưới lên <ref>[http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php/topic,1047.msg140986.html#msg140986 B-40, RPG-2, Kiểu 56, 56式40毫米火箭筒<!-- Bot generated title -->]</ref>. Bên Phương Tây, cho đến khi Tây Đức sát nhập Đông ĐỨc thì không có bài toán tính toán để thực hiện trạm truyền nổ chữ U, PanzerFaust 3 phiên bản cải tiến sau khi sát nhập là bản đầu tiên của phương Tây có trạm truyền nổ chữ U và tandem, tuy nhiên chỉ rất ít nước quanh Đức sử dụng. Sau khi có các giáp phức hợp khởi đầu là T-64, và đặc biệt sau khi giáp phản ứng nổ ERA được lắp đại trà trên T-72, thì đạn lõm có thêm tandem tức 2 tầng vượt ERA. Gần đây, Nga đã sản xuất súng cá nhân 2 nòng bắn ra 2 đạn trước sau, một đạn để phá ERA. Ngoài giáp phản ứng nổ ERA thì tiền thân của giáp phức hợp đã có từ thời WW2, người tá dùng lưới bọc quanh các xe tăng T-34 để ngăn panzerfaust, lưới này ngày nay gọi là lưới B40.
 
Mỗi đầu đạn lõm có cấu tạo cơ bản là khối thuốc nổ lõm bao ngoài tấm tích năng lượng. Khối thuốc lõm ngày nay dùng HMX truyền nổ rất nhanh. Sau khi nổ, tấm tích năng bị nén thành một vật chất có mật độ cao, tốc độ cao, nhiệt độ cao để xuyên giáp (link trên). Tấm tích năng thường làm bằng đồng và có thể làm bằng volphram. Vì cấu tạo này, đầu đạn lõm muốn xuyên tốt cần được điểm hỏa đúng khoảng cách và thời điểm với yêu cầu chính xác phần vạn giây. Đạn B41 RPG-7V dùng tinh thể áp điện để tạo điện kích nổ khi va đập, tránh dùng ngòi cơ khí gây trễ như B40. Ngày nay các ATGM kích nổ điện nhưng bằng mạch điển tử thông minh. Cho đến nay, cũng chỉ ATGM Nga dùng loại trạm truyền nổ chữ U.
Dòng 123:
Sau chiến tranh, người Pháp đi tiên phong trong việc phát triển ATGM. Một thuận lợi là các transitor được phát triển thu nhỏ, tin cậy, cho phép bắt đầu thời đại máy tính với những mạch số đơn giản. Tên lửa chống tăng đầu tiên của Pháp là [[:en:SS.10|SS.10]], được phát triển từ năm 1948 và chấp nhận sử dụng năm 1955. Đầu nổ nhồi 5&nbsp;kg, cả đạn 15&nbsp;kg, tầm bắn xa nhất 1600 mét. Sau đó có các đạn [[:en:ENTAC|ENTAC]] được chấp nhận năm 1957 và sản xuất đến năm 1974 với số lượng 14 vạn đạn, sử dụng chất đẩy lỏng. Thụy Sỹ / Đức có đạn tương tự là Cobra được chấp nhận năm 1957, cả đạn khoảng 10&nbsp;kg, đầu nhổi 2,5&nbsp;kg, tốc độ khoảng 100–140&nbsp;m/s.
 
Tuy nhiên, như trên, phương Tây thiếu việc cải tiến dùng trạm truyền nổ hình chữ U nên cả đạn không điều khiển và có điều khiển dùng liều nổ lõm đều không có tính năng xuyên đủ tin cậy và các vũ khí này ít được dùng. Mặt khác, tốc độ phát triển của giáp xe tăng lúc đó quá nhanh, nên những đạn không đáp ứng được sự phát triển đó đều kém hiệu quả.
 
Phía Liên Xô, đạn 3M6 Shmel được chấp nhận năm 1960 mã NATO AT-1. Đầu nhồi 5,4&nbsp;kg, cả đạn 22,5&nbsp;kg, tầm tối đa 2300 mét , xuyên được 300mm tương đương thép cán tiêu chuẩn có giáp phản ứng nổ RHA. AT-1 có phần điển khiển rất giống các đạn ra sau của phương tây như Cobra. Tốc độ bay 100&nbsp;m/s. Các đạn này có nhiều cánh lái ở các hướng khác nhau như đạn đối không ngày nay.
 
Về nguyên tắc, các đạn này lái bằng cánh khí động , chỉ có điều là mạch điện tử hoàn thiện hơn, truyền được tín hiệu lái vào trong 1 dây không phải dùng 2 dây, và các cánh lái đã hoàn thiện hơn. Tuy nhiên, các đạn cho đến lớp này vẫn dùng nguyên tắc lái đó và như thế khả năng đạn đến được đích là không đạt yêu cầu. Với tốc độ rất chậm, lưới B40 dễ dàng ngăn được ATGM lớp này, không cho nó chạm vào giáp chính của xe tăng, nên những ứng dụng của ATHM lớp này hạn chế.
 
Sự cải tiến quan trọng và nguyên tắc của cải tiến này còn giữ cho đến nay có mặt trên đạn 2k8 Falangra thường được NATO ký hiệu là AT-2, sử dụng lại cách lái của X-7. Đạn sử dụng một cơ cấu lái chung thay cho các cánh lái hướng khác nhau. Đạn vẫn quay trên đường bay và cơ cấu lái chung sẽ phản ứng theo lệnh ở từng góc quay của đầu đạn. Tuy nhiên. AT-2 vẫn chưa hoàn toàn sử dụng cánh lái khí động chung cho các góc này, nó vãn chưa bỏ các cánh lái hướng riêng. AT-2 dùng được trên xe và máy bay, 27&nbsp;kg, đầu nổ 5,4&nbsp;kg như cũ, tốc độ 150–170&nbsp;m/s. Nó có thể vượt qua phần lớn các trường hợp dùng lưới B40.
Dòng 133:
AT-3 là phiên bản hoàn thành cải tiến này. AT-3 có tên Nga là 9k11 Малютка (ma liu ka, bé con). AT-3 không phải là phiên bản dùng trên xe như AT-1 và AT-2, mà như các đạn phương tây khác, là phiên bản dùng cá nhân. Đạn được chấp nhận năm 1961 cùng đợt với việc Liên Xô tổ chức bộ binh cơ giới mới, kiểu mẫu cho bộ binh cơ giới thế giới ngày nay. Lúc này, có hàng loạt vũ khí được trang bị mới là B41 RPG-7 (1959), AKM (1959), súng máy đa năng PK, súng trung liên kiêm chức súng trường xung phonh RPK (1959-1961). Điều đáng kể nhất là các xe chở bộ binh BTR/APC được thay bởi các BMP/IFV, Liên Xô đưa vào sử dụng BMP-1. AT-3 có tầm bắn 2–3&nbsp;km, đầu nổ 2,5-3,5&nbsp;kg nhưng đã cải tiến hình dáng và chất thuốc để có sức xuyên vượt bậc, cả đạn 11–12&nbsp;kg, tốc độ 115–130&nbsp;m/s. AT-3 trở thành đạn kiểu mẫu cho cả thế giới, thậm chí là cả Bắc Nam Triều Tiên đều copy đạn này với các tên gọi khác nhau, Đài Loan cũng không vì tình bằng hứu với Mỹ mà không copy một bản về dùng. AT-3 sử dụng một cơ cấu lái duy nhất dùng lái hướng lực đẩy chứ không phải lái khí động như AT-2, đạn đã bỏ các cơ cấu lái hướng riêng trong các đạn cũ. Đạn AT-3 quay với tốc độ 8 vòng/giây, khi đạn đến góc hợp với lệnh lái thì nam châm điện hút cánh lái lực đẩy đạp vào luồng khí phụt ra. Khả năng đến mục tiêu của cơ cấu này tăng vọt. Sau này thì cả thế giới chấp nhận và cải tiến nguyên tắc lái bằng một cơ cấu này.
 
[[Image:AT-3A Sagger missile.JPG|thumb|lefttrái|300px|AT-3 với cơ cấu lái có một hướng duy nhất trên tuye sau đuôi, các cánh gập vào cho gọn khi vận chuyển]]
Các trang mạng theo wiki nói AT-3 thiết kế theo các phiên bản phương Tây là hết sức nhảm nhí . Ví dụ [[9M14 Malyutka|Việc thiết kế được dựa trên các mẫu tên lửa chống tăng của phương Tây trong những năm 1950, như Entac của Pháp và Cobra của Thụy sỹ.]]. Tất cả các ATGM phương Tây nói chung và châu Âu nói riêng đều sử dụng cơ cấu lái nhiều hướng cùng lúc bằng nhiều thiết bị lái, đây là phương pháp lái của đạn đối không. Chủ yếu phân ra 3 hướng hay 4 hướng lên xuống trái phải. AT-3 có phương pháp lái hoàn toàn khác về nguyên tắc, nó chỉ có một cơ cấu lái duy nhất, đạn quay tròn, trong khi con quay hồi chuyển trong đạn nhớ hướng bay, đến hướng cần lái thì cánh lái duy nhất nghiêng theo một chiều duy nhất, nhờ đạn quay tròn mà cánh lái duy nhất này lái đạn theo mọi hướng.
 
Mặt khác, AT-3 khi trang bị cho tổ 3 người đã trở thành bộ vũ khí hoàn chỉnh, 2 thành viên còn lại sử dụng B41 có tầm bắn hiệu quả lên 300 mét, bằng tầm súng bộ binh. Các đạn lái dây thủ công đều có khoảng điếc vài trăm mét trước khi đạn lái được, nên B41 bù vào khoảng này. Còn trước đây các đạn khác phải chấp nhận khoảng điếc, không thể trở thành bộ vũ khí hoàn chỉnh, vì B40 chỉ có tầm bắn hiệu quả 150 mét.
 
Điểm hạn chế của các đạn lái dây thủ công là đạn không thể có tốc độ cao. Trong tiến trình phát triển của mình, AT-3 đã phát triển thành lái nửa tự động SACLOS. Ban đầu, những bản SACLOS sơ khai của AT-3 sử dụng hướng hồng ngoại cả thụ động và chủ động, ở trường hợp chủ động, người ta chiếu đèn hồng ngoại vào mục tiêu. Sau này phương án dùng đến nay là máy lái định vị được đạn bằng hồng ngoại và người bắn hướng ống ngắm máy lái vào mục tiêu để máy so sánh và quyết định lệnh. Loại AT-3 nay vẫn rất phổ biến trên thế giới và liên tục được sản xuất, cải tiến.
Dòng 165:
 
===Đạn tự hành chống hạm===
[[Image:Brahmos imds.jpg|thumb|lefttrái|300px|Brahmos]]
Đạn tự hành chống hạm chuyên diệt tàu biển, cũng có nhiều loại đạn tự hành kiêm các chức năng đối hạm và đối đất. Yêu cầu riêng của đạn tự hành đối hạm là nó tấn công mục tiêu được bảo vệ rất tốt, hỏa lực mạnh. Hiện nay đã phổ biến loại pháo liên thanh phóng không tự động, ngắm bắn bằng máy tính qua các phương tiện trinh sát như radar-hồng ngoại, hay kết hợp các đạn tự hành dùng máy đẩy tên lửa đóikhông các cấp, từ SAM tầm xa cho đến các SAM tầm cực ngắn chuyên bắn đối đầu. Một đặc điểm nữa là đạn tự hành chống hạm cần có đầu đạn lớn như là chống các mục tiêu trên mặt đất.
 
Dòng 184:
Cũng như SAM chỉ đất đối không AAM chỉ không đối không, tiếng Anh thường ký hiệu đạn tự hành đất đối đất là SSM. Đạn tự hành chống mục tiêu trên mặt đất không đặt yêu cầu đối kháng cao như chống hạm, tuy nhiên, cũng có nhiều loại mục tiêu mặt đất được bảo vệ rất tốt. Như trên, có nhiều loại đạn tự hành kiêm chức năng đối đất và chống hạm.
 
Đạn tự hành đối đất rất đa dạng, từ các tên lửa đạn đạo liên lục địa, đạn tự hành có cánh tầm xa tầm gần, cho đến các bom lượn. Các đạn tự hành đạn đạo mang đầu đạn chiến lược đã nói ở phần trên.
 
Các đạn tự hành đạn đạo chiến thuật có thể kể đến 9K720 Iskander, đạn này được thiết kế cho vừa hiệp ước cắt giảm vũ khí, có tầm bắn nhỏ hơn 500&nbsp;km theo hiệp ước một chút, nối tiếp các thế hệ cũ như 9К714 Ока. Iskander dùng để đánh chính xác các mục tiêu dưới 500&nbsp;km như các đài radar, trung tâm chỉ huy, tàu chiến. Đạn bay theo quỹ đạo đường đạn vận tốc 2100&nbsp;m/s (M6,5, hiện nay phương tây không có vũ khí chống trả), đạn nhảy quỹ đạo rất mạnh để vượt qua phòng thủ, đầu nhồi 400&nbsp;kg, cả đạn nặng 3800&nbsp;kg. Đạn có các chế độ dẫn đường bằng hệ thống dẫn đường quán tính, hệ thống định vị toàn cầu và radar, trong đó hệ thống dẫn đường quán tính không thể gây nhiễu cho độ chính xác 7 mét. Bản thân hệ thống định vị toàn cầu và radar cũng rất khó gây nhiễu trong đường bay của đạn này, vì khi bị nhiễu thì nó đã ở gần mục tiêu và vẫn tiếp tục dùng dẫn đường quán tính hay bay theo quỹ đạo đường đạn khi đầu điều khiển đã hỏng. Những đạn bắn bằng máy bay cũng có cấu hình tương tự nhưng nhẹ hơn nhiều nhờ vận tốc và độ cao của máy bay mẹ, như Kh-15 <ref>[http://en.wikipedia.org/wiki/AS-16_Kickback Kh-15 - Wikipedia, the free encyclopedia<!-- Bot generated title -->]</ref>.
Dòng 190:
Đạn tự hành có cánh đối đất có thể kể các đại diện P-500 Bazalt nặng 4800&nbsp;kg, mang đầu nhồi 950&nbsp;kg, xa 550&nbsp;km, tầm 700&nbsp;km cho phiên bản sau, hiệu quả mang đầu đạn của đạn này cao hơn các đạn chống hạm, đổi lại nó không bay được quá thấp như đạn chống hạm, tốc độ của P-500 đạt M2-M2,3 tùy phiên bản. P-500 dùng động cơ tên lửa để xuất phát sau đó dùng ramjet-động cơ dùng không khí nhưng không có tuốc bin, ramjet dùng tốc độ để nén không khí. P-500 bay cao từ 50-7000 mét, được trang bị cho tàu chiến lớp Kiev vừa chống hạm vừa đối đất. Loại đạn tầm ngắn 110&nbsp;km dùng để chống radar hay tàu chiến, bắn từ máy bay, khởi tốc bằng động cơ tên lửa và chạy bằng ramjet <ref>[http://en.wikipedia.org/wiki/AS-17_Krypton Kh-31 - Wikipedia, the free encyclopedia<!-- Bot generated title -->]</ref>, Kh-31 nặng 600&nbsp;kg vừa sức mang của máy bay đa năng thông dụng, không cần đến máy bay hạng nặng.
 
Các đạn tự hành có máy đẩy dùng không khí dùng động cơ không có tuốc bin chỉ có thể bay với tốc độ cao và hao nhiên liệu. Loại máy bay dùng động cơ tuốc bịn cho hiệu quả sử dụng nhiên liệu cao ở tốc độ thấp cũng được ứng dụng làm đạn không người lái. Nổi tiếng có Tomahawk BGM-109 của Mỹ. BGM-109 có đầu nhồi 450&nbsp;kg, nặng cả đạn 1600&nbsp;kg, bắn xa 800 dặm - 1300 dặm từ phiên bản (1300&nbsp;km-2000&nbsp;km), đạn phóng từ ống phóng tiêu chuẩn 600mm, sau đó cánh xòe ra. BGM-109 sử dụng động cơ tên lửa khởi tốc trong trường hợp không thả từ máy bay, sau đó đạn hoạt động bằng động cơ máy bay turbofan, động cơ turbofan là động cơ máy bay dùng không khí, có tuốc bin nhưng phân luồng khí, chỉ một phần không khí đi vào buồng đốt được nén mạnh, còn lại chỉ được nén nhẹ bằng fan không qua buồng đốt, loại động cơ này có lượng thông qua cao và là động cơ máy bay không dùng cánh quạt ngoài tiết kiệm chất đẩy nhất. BGM-109 tấn công bằng đường bay thấp luồn tránh phòng không, tốc độ dưới âm, tối đa 880&nbsp;km/h. BGM-109 có các hệ thống dẫn đường bằng định vị toàn cầu, dẫn đường quán tính và dẫn đường bằng radar nhận dạng bản đồ. Việc nhận dạng bản đồ không phải chỗ nào cũng áp dụng được, còn hệ thống dẫn đường quán tính của Mỹ kém chính xác, cũng như không thích hợp với loại đường bay này, nên dẫn đường chủ yếu của BGM-109 là hệ định vị toàn cầu. Cách dẫn đường cũng như đường bay này là nhược điểm của BGM-109, tỷ lệ tên lửa đi lạc rất nhiều, bị bắn hạ nhiều... mặc dù mới chỉ đối phó với các đối thủ rất yếu. Ngay cả các đạn đến được mục tiêu cũng rất ít hiệu quả do không đánh chính xác, bằng chứng là các đài truyền hình của Lybia và Iraq luôn hoạt động cho đến kết thúc chiến tranh. Cùng loại này phía Nga có nhóm Kh-55 <ref>[http://en.wikipedia.org/wiki/AS-15_Kent Kh-55 (missile family) - Wikipedia, the free encyclopedia<!-- Bot generated title -->]</ref>, tuy nhiên, do hoàn thiện hệ thống dẫn đường quán tính nên các đạn này an toàn hơn, cũng không vì thế mà người Nga lạm dụng loại đạn có đường bay quá xa nhưng quá yếu đuối này.
 
Phiên bản dưới âm tầm ngắn bên Mỹ là AMG-84 Harpoon nặng 690&nbsp;kg đầu nhồi 220&nbsp;kg bắn xa 124&nbsp;km tốc độ dưới âm, đạn được dùng cho cả đối đất và chống hạm, trong nhiệm vụ chống hạm thì đạn là chủ lực của quân Mỹ. Đạn dùng động cơ khởi tốc tên lửa và sau đó là động cơ tuốc bin 1 luồng turbojet. Nga có Kh-35 tương tự như Harpoon, Kh-35 đang chú ý vì nó được trang bị cho Việt Nam, dùng động cơ turbofan thích hợp hơn cho tốc độ chậm. Cả hai loại đạn này đầu có các phiên bản bắn từ máy bay và tàu chiến, xe cơ giới, tàu ngầm. Nhình tổng thể thì người Mỹ quá yếu về đạn có cánh, họ thiếu hẳn các đạn có tốc độ cao vượt qua phòng thủ và khả năng điều khiển thông minh tấn công bằng nhiều phương án.
Dòng 197:
 
===[[Bom lượn]]===
[[Image:AGM-154 JSOW 01.jpg|thumb|lefttrái|300px|AGM-154 JSOW]]
[[Bom lượn]] là đạn tự hành không có động cơ, nó dùng các cánh khí động để lái. Bom lượn được thả từ máy bay và có các kiểu dẫn đường khác nhau. Ruhrstahl X-1 (Fritz X) là một loại bom lượn.
 
Dòng 205:
 
===Đạn tự hành chống tên lửa đạn đạo===
[[Image:Galosh anti-ballistic missile launcher.JPEG|thumb|lefttrái|300px|ABM-1 Galosh]]
Đa phần các tên lửa đạn đạo là đạn tự hành nên cũng là đạn tự hành chống đạn tự hành đạn đạo, thường gọi tắt là đạn tự hành chống đạn đạo hay chống đạn tự hành đạn đạo Anti-Ballistic Missile ABM.
 
Các đạn tự hành đạn đạo thường có vận tốc rất lớn nên ABM không chung nhóm với SAM. Ngày nay, một số SAM đã có khả năng chống đạn tự hành đạn đạo như SM-3 Mỹ, S-400 Nga, nhưng khả năng rất hạn chế. Do đó người Nga chỉ xây dựng ABM trên cơ sở các đạn SAM khi có S-500. Thật ra, ngày nay người Nga đã lên kế hoạch thiết kế và đóng các tàu chiến cho nhiệm vụ ABM, hạ thủy tàu đầu tiên vào 2016, vừa thời điểm đón những lô S-500 ra đời. Ngày nay, Mỹ đã dùng nhóm tàu chiến AEGIS và các trạm trên bộ tương tự để triển khai SM3. Tuy nhiên ứng dụng các tên lửa SAM hiện nay cho mục tiêu chống đạn đạo là nhảm nhí. S-300 có khả năng đánh mục tiêu 2,8&nbsp;km/s, S-400 là 4,8&nbsp;km/s, còn SM3 là 3,7&nbsp;km/S. Tất cả các tên lửa hiện đại nhất hiện tại trên đều chỉ có thể đánh chặn với khả năng trúng thấp các tên lửa đạn đạo yếu nhất. Thậm chí là các tên lửa đạn đạo có tầm bắn 500&nbsp;km thì SM3 cũng đã không đánh được. S-400 có thể đanh được các tên lửa tầm ngắn nhưng điều đó quá thiếu để dùng nó cho nhiệm vụ ABM.
 
Tên lửa S-500 hiện nay bước vào giai đoạn thử nghiệm, được trang bị vào khoảng 2015, có khả năng đánh các mục tiêu có vận tốc 7&nbsp;km/s là vận tốc của đại đa số các tên lửa đạn đạo <ref>[http://vtc.vn/311-346822/quoc-te/nga-trien-khai-he-thong-phong-thu-ten-lua-sieu-toi-tan.htm Nga triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa siêu tối tân - VTC News<!-- Bot generated title -->]</ref>. Chỉ đến lúc đó thì mới xuất hiện nhóm SAM kiêm chức năng ABM, còn hiện nay S-400 vẫn là SAM chuyên nghiệp và ABM là nhóm đạn tự hành riêng.
 
Để đánh chặn đạn tự hành đạn đạo, người ta hầu như chỉ có thể đánh chúng vào các giai đoạn giữa (giai đoạn quỹ đạo) và giai đoạn cuối (giai đoạn trở lại không khí) của đạn đạn đạo. Ở giai đoạn đầu (giai đoạn phóng lên) thì đạn tự hành đạn đạo đang nằm trên đất địch và do đó rất khó hy vọng đánh được chúng. Các đạn tự hành đạn đạo liên lục địa của Nga hiện nay đều bắt đầu giai đoạn giữa bằng các động tác né tránh, như tung ra nhiều đầu đạn giả khi bắt đầu giai đoạn giữa, nếu là đạn đạn đạo lớn mang nhiều đầu đạn thì các đầu đạn cũng tách ra sau khi phóng. Phần đầu đạn mang bom chiến lược trở lại không khí chuyển động trong giai đoạn quỹ đạo và giai đoạn trở lại không khí nhảy quỹ đạo nhiều lần để né các hệ thống đánh chặn. Như thế, cần những đạn đánh chặn rất mạnh và số lượng đạn đanh chặn bắn lên lớn hơn nhiều so với số đạn tự hành đạn đạo mang đầu đạn chiến lược bắn tới. Khi sử dụng được SAM cho đánh chặn đạn tự hành đạn đạo, thì SAM có số lượng đạn rất lớn và nhẹ việc đi nhiều. Tuy nhiên, điều đó đến nay vẫn không khả thi và các ABM dùng những đạn riếng, số lượng ít, đắt đỏ và to nặng. Khi sử dụng SAM để đánh chặn đạn đạo, thì hướng ưu tiên là chở chúng trên các tàu chiến để đánh chặn từ biển, từ xa... đồng thời việc đánh đuổi theo mục tiêu của các SAM cho khả năng trúng cao vọt so với đánh chặn, đó là nguyên tắc của hệ thống EAGIS-hài hước là nó chưa có đạn đủ yêu cầu. Ngược lại với SAM dùng cho đánh chặn đạn đạn đạo, thì việc dùng các đạn ABM riêng hiện nay đều sử dụng phương pháp đánh chặn đối đầu, đặt ở gần mục tiêu.
Dòng 218:
A-35 là hệ thống đánh chặn đạn đạo tiêu chuẩn đầu tiên của Liên Xô 196x, được NATO gọi là ABM-1, đạn nặng 23 tấn, bắn xa 300&nbsp;km, mang động cơ hỗn hợp hồm cả động cơ tên lửa và động cơ ramjet dùng không khí. Phiên bản cải tiến ABM-1U mang tầng cuối là động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng bật tắt nhiều lần để chỉnh hướng quỹ đạo. Radar của hệ thống là Don-2 có tầm quét 6 ngàn km. Hệ thống đánh chặn đạn địch ở cả hai giai đoạn giữa và cuối. Từ đó đến nay đã nhiều lần cải tiến, ngày nay Nga đang dùng các ABM-3 và ABM-4.
 
ABM-3 có các radar Don-2N quét đến tận châu Phi, radar đánh chặn ABM-3. Đạn tầm ngắn 53Т6 mang đầu đạn hạt nhân 10kt bắn xa 120&nbsp;km, nặng 10 tấn <ref>[http://www.youtube.com/watch?v=slklsLsN7qs 53Т6 старт на Приозёрском полигоне (35 площадка) Сары-Шаган - YouTube<!-- Bot generated title -->]</ref>, đạn này dùng để đánh giai đoạn quay lại khí quyển của đạn địch. Đạn tầm xa 350&nbsp;km 51T6 nặng 33 tấn dùng để đánh giai đoạn quỹ đạo của đạn địch. Sơ đồ bố trí ABM Nga <ref>[http://warfare.ru/db/catid/239/linkid/2243/title/air-space-defence-troops/]</ref><ref>[http://warfare.ru/db/catid/239/linkid/2243/image/1546/]</ref>.
 
Bên Mỹ, do chiến lược phát triển sai nên đã không có ABM đúng đắn nào được thực hiện. Phương án đầu tiên cũng như SM3 ngày nay dùng đạn tự hành đất đối không SAM. Phiên bản riêng dành chống đạn tự hành đạn đạo liên lục địa của [[:en:Project Nike|Project Nike]] không thỏa mãn và không qua thử nghiệm, phiên bản chống đạn đạo của nó là Nike Zeus <ref>[http://en.wikipedia.org/wiki/Nike_Zeus#Nike_Zeus Project Nike - Wikipedia, the free encyclopedia<!-- Bot generated title -->]</ref>. Tiếp theo, trong 197x, [[:en:LIM-49 Spartan|LIM-49 Spartan]] thay thế nhưng chỉ phục vụ vài tháng, và như thế thực chất là nó thất bại. [[:en:LIM-49 Spartan|LIM-49 Spartan]] cũng có cấu hình giống các đạn đánh chặn Liên Xô nhưng nó gây ra hỏng máy tính khi nổ. Sau đó, Mỹ đi theo National Missile Defense – NMD, đánh chặn đạn tự hành đạn đạo liên lục địa bằng những phương án viễn tưởng như dùng laser chở trên máy bay đốt đạn, hay đánh chặn chính xác không dùng đầu nổ mà bằng đạn ta đâm đầu ngược hướng đạn địch... tất cả các phương án đó đều không được sử dụng. Cho đến nay, Mỹ sử dụng SM3 như trên. [[:en:Anti-ballistic missile|Anti-ballistic missile]] và mục Current counter-ICBM systems trong đó <ref>[http://en.wikipedia.org/wiki/Anti-ballistic_missile#Current_counter-ICBM_systems Anti-ballistic missile - Wikipedia, the free encyclopedia<!-- Bot generated title -->]</ref>. Trong đó, [[:en:Ground-Based Midcourse Defense (GMD)|Ground-Based Midcourse Defense (GMD)]] hiện vẫn đang được thử nghiệm, nhưng nó đánh đạn ta bắn lên vẫn phát được phát không. Cho đến nay, Mỹ vẫn chỉ đánh chặn được tên lửa tầm ngắn, mà thứ này lại không đe dọa nhiều nước Mỹ như các đạn liên lục địa của Nga, Tàu, Ấn <ref>http://tuoitre.vn/The-gioi/387396/My-thu-thanh-cong-ten-lua-danh-chan.html</ref>. Trong khi đó hệ thống đánh chặn tên lửa tầm xa không bao giờ vượt qua thử nghiệm <ref>[http://docbao.vn/News.aspx?cid=60&id=77034&d=16122010 Đọc Báo - Tin tức<!-- Bot generated title -->]</ref>. Như đã nói trên, để đánh chặn tên lửa tầm ngắn thì hiện nay các SAM S-400 đã thực hiện được. Hệ thống laser cực lớn chở trên máy bay đã dừng thử nghiệm . Ngoài Nga và Mỹ, hiện nay Trung Quốc và Ấn Độ đã đi từng bước phát triển kỹ thuật đánh chặn, trong đó Trung Quốc đã thông báo đanh chặn được tên lửa tầm trung <ref>[http://vov.vn/Home/Trung-Quoc-thu-nghiem-danh-chan-ten-lua-tam-trung/20101/131717.vov Trung Quốc thử nghiệm đánh chặn tên lửa tầm trung | ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM - VOV.VN<!-- Bot generated title -->]</ref>, vượt qua khả năng của Mỹ. Ấn Độ cũng đã thông báo triển khai dần hệ thống đánh chặn từ 2012 <ref>
Dòng 233:
 
==Lịch sử==
Những đạn tự hành đầu tiên có lẽ là các [[ngư lôi]] của [[thế kỷ 19]], nó ban đầu được lái qua dây cơ, [[ngư lôi Brennan 1877]] và sau đó là ý tưởng truyền lệnh lái qua dây diện rồi [[radio]] của [[Nikola Tesla]], đáng tiếc là hướng này lúc đó không được [[Hoa Kỳ|Mỹ]] chấp nhận chi tiền phát triển và xếp xó. Hồi [[Thế chiến thứ nhất]], Nga phát triển những đạn tự hành đất đối không đầu tiên.
 
[[File:V-1 cutaway.jpg|thumb|lefttrái|250px|Sơ đồ cắt V-1]]
[[File:V-2 rocket diagram (with English labels).svg|thumb|lefttrái|300px|Sơ đồ cắt V-2.]]
[[Đức]] trong [[Thế chiến thứ hai]] phát triển những loại đạn tự hành cơ sở ngày nay <ref>[http://www.wehrmacht-history.com/luftwaffe/missiles.htm Missiles<!-- Bot generated title -->]</ref>. [[:de:Aggregat 4|V-2]] là [[đạn tự hành đường đạn]], nó có [[con quay hồi chuyển]], [[tích phân quán tính]] và [[động cơ tên lửa]], đến nay vẫn là kiểu mẫu cho những [[đạn tự hành đường đạn]] cho đến tên lửa đẩy vũ trụ. [[:de:Aggregat 4|V-2]] có máy đẩy dùng động cơ tên lửa chất đẩy lỏng hai thành phần, chất đẩy có hai thành phần là nhiên liệu và chất oxy hóa, cồn 75 độ và oxi lỏng. Cấu tạo máy đẩy có hai đường nhỏ dẫn nhiên liệu và chất oxi hóa đến một buồng đốt nhỏ đẩy máy bơm tuốc bin, máy bơm này đẩy các chất đẩy đến buồng đốt chính, và hai đường thông áp từ buồng đốt chính đến các thùng chứa. Thêm nữa, [[:de:Aggregat 4|V-2]] dùng các cánh lái than chì để lái hướng lực đẩy, thực hiện đổi hướng cho đạn. [[V-1]] là [[đạn tự hành hành trình]], có [[động cơ]] dùng không khí, nó dùng [[pulse ramjet]], [[con quay hồi chuyển]] và [[chương trình]] bay cứng, [[pulse ramjet]] là loại ramjet đóng kín khi đốt nhiên liệu - để tăng hiệu quả nhiên liệu trong tốc độ thấp. [[:de:Fieseler Fi 103|Bom bay V-2]] có cấu hình là một máy bay không người lái vác động cơ trên lưng.[[Ruhrstahl X-7]] là [[ATGM]] đầu tiên của loài người, lái dây. [[X-4]] là [[AAM]] đầu tiên của nhân loại được ứng dụng, là một phiên bản X-4 có [[ngòi nổ]] chống máy bay bằng cảm ứng [[âm thanh]]. Các đầu dò hồng ngoại cho [[AAM]] và [[SAM]] lái radar cũng được phát triển như [[Wasserfall]] (một phiên bản R/C quan sát radar của V-2, tuy nhiên, đạn đã được sản xuất rất nhiều nhưng người ta không kịp hiệu chỉnh radar để sử dụng, sau này, nhưng nghiên cứu của Liên Xô cho thấy sử dụng nó là bất khả, nhưng trên cơ sở đó Liên Xô đã cho ra đời SAM-1 bằng radar lớn và tiên tiến hơn, [[:en:Wasserfall|tiếng Anh]]). Trong những ảnh còn lại, đã thấy X-7, A-4 tham chiến, cũng có tài liệu nói X-4 cũng đã diệt được mục tiêu. Tuy nhiên, số lượng của chúng và số mục tiêu chúng diệt được, nếu có, rất không đáng kể. Những chiến công quan trọng đạt được bởi các loại [[bom lượn]], cụ thể hơn là các [[đạn tự hành chống hạm]] (''anti-ship missile'') đầu tiên, trong đó đanh đắm hai [[soái hạm]] [[Ý]] (đã đầu hàng) và rất nhiều tàu chiến lớn của [[Đồng Minh]]. Các đạn này có [[điều khiển bằng truyền lệnh qua sóng vô tuyến]] (''radio/command'' hay R/C). Các phiên bản được sản xuất nhiều cuối chiến tranh đã có [[hướng sóng điện từ]] (''radio homing''). Những thử nghiệm lúc đó đã có điều khiển qua [[vô tuyến truyền hình]] (TV).
 
Dòng 257:
Ma-lức-ca (bé con), mã phương Tây [[AT-3]], tên [[Việt Nam]] [[B72]] là đạn chống tăng, lần đầu tiên được dùng trên chiến trường [[Quảng Trị]] cuối 1972 đầu 1973, thực hiện cuộc cách mạng về vũ khí chống tăng và xe tăng. Trận đánh lớn lịch sử [[Sinai]] tháng 10-1973 với xương sống là đạn tự hành AT-3 tiêu diệt sạch lực lượng [[xe tăng]] [[Do Thái]] ở đây. Sau đó, AT-3 và các bản copy trở thành loại đạn chống tăng tiêu chuẩn phổ biến nhất thế giới, bất kể thân Nga hay thân Mỹ, nhiều nước nhập khẩu hay sao chép về dùng. AT-3 có tầm diệt mặt trước [[xe tăng chủ lực]] [[MBT]] gấp đôi [[pháo trên xe tăng]]. Ban đầu các đạn này lái dây mắt thường, sau đó định hướng hồng ngoại và laser, rồi lái bám đường quang học-truyền lệnh qua dây hay laser. Dần đây có định tâm hồng ngoại như Nag (Ấn). [[AT-16]] Nga định tâm hồng ngoại nhiều màu (đo nhiệt độ). [[AT-15]] là đạn tự hành chống tăng có nguyên lý tiên tiến nhất hiện nay, sử dụng radar băng sóng milimet, đảm bảo mọi thời tiết.
 
Cũng những năm 1970, các đạn tự hành chiến thuật thay thế [[pháo]] tầm xa. Hơn nữa, các đạn đối đất lớn thay thế nhiệm vụ máy bay đột kích. Về pháo, Liên Xô đưa ra [[BM-30]] tầm bắn 70&nbsp;km, những năm 199x tăng lên trên 90&nbsp;km. [[Msta 152mm]] [[2S19]] bắn đạn tự hành diệt tăng [[Krasnopol 152mm]] chỉ thị laser ở tiền tuyến, cho phép nâng tầm diệt tăng lên 30&nbsp;km. Sau này, các đạn tự tìm mục tiêu được phát triển. Mỹ phát triển chương trình [[Crusader 155mm]] tương tự, trội khả năng bắn đạn dẫn đường GPS chống công trình, tuy nhiên, chương trình tạm dừng vì kỹ thuật. Những đạn tự hành bắn từ nòng pháo cổ điển này không có động cơ hoặc động cơ rất nhỏ để lái, lái chính bằng các cánh khí động.
 
Trong các phiên bản thử nghiệm trước khi Tu-95 trang bị rộng, có các mẫu Tu-95/1, Tu-95/2, Tu-95K-E là mang đạn thường, phiên bản chính thức của Tu-95K và sau đó mang đạn tự hành [[:en:Raduga Kh-20|Raduga Kh-20]], phiên bản cải tiến tiếp theo Tu-95M-55 xác định rằng tất cả các máy bay TU-95 phát triển sau đó đều mang đạn tự hành, lúc đó là thập niên 1950, đi trước B-52 nhiều chục năm. Thật ra, Tu-95 là nối tiếp Tu-16 được đặt hàng thiết kế để chuyên mang đạn tự hành ngay từ đầu, nhưng nó ra trước đạn của nó, nên các đời đầu tiên của loại máy bay này buộc phải dùng bơm rơi tự do.
 
Xác định rằng tàu chiến và thiết bị bay sử dụng đạn tự hành, Liên Xô những năm 1970 đã cho ra đời lớp chiến hạm [[Kirov]] ([[:en:Kirov class battlecruiser|tiếng Anh]], nay Tàu Kirov đã đổi tên thành Piôtr Đại Đế, được hiện đại hoá nhiều lần và vẫn là chiến hạm chủ lực của hạm đội tầm xa Nga), loại tàu bao gồm các chức năng đối kháng tàu nổi, tàu ngầm, dẫn đường cho đạn tự hành tầm xuyên lục địa và đối không. Phiên bản không có vũ khí là lớp tàu tác chiến điện tử [[SSV-33]] [[:en:Soviet command ship SSV-33|(tiếng Anh)]]). Các tàu này mang các hệ thống điện tử, máy tính mạnh nhất trong các tàu chiến hồi thập niên 1970. Sau này, đến thập niên 1990, Mỹ dần theo bước liên Xô cho ra lớp tàu Ticonderoga (bắt đầu là USS Ticonderoga CG-47), tàu được thiết kế lại 3 lần, ban đầu là tàu phòng không (1981), rồi dẫn đạn tự hành, 3/8/2004 tàu được hạ thuỷ với hệ thống AEGIS, chính thức cho ra đời thế hệ tàu chiến chuyên dùng đạn tự hành Mỹ, với các chức năng như Kirov nhưng nhỏ hơn nhiều.
 
Các đạn tự hành diệt xe tự tìm mục tiêu được chấp nhận trang bị ở Nga và Liên Xô cuối 198x, đầu 199x như [[BM-30 Smerch]]. Đến nay, Nga và Đức là những nước duy nhất sở hữu những thiết bị diệt tăng tự động hàng loạt. Ở mức độ thấp hơn, Ấn Độ với sự giúp đỡ của Nga phát triển đạn tự hành chống tăng Nag bao gồm phiên bản định tâm [[hồng ngoại]], bắn và quyên. Trong các phiên bản Maveric, Mỹ phát triển một loại đầu dẫn nhận dạng độ chói-tiền thân của nhận dạng hình học, cũng đạt tính năng bắn và quên, nhưng hiện chưa đạt độ tin cậy chống xe tăng, chỉ thuận tiện khi chống công sự lớn cố định.
 
[[Ngư lôi]] có điều khiển thay thế các ngư lôi thường sau [[Thế chiến II]]. Các ngư lôi có thể lái qua dây điện hay [[hướng âm thanh]] chủ động, bán chủ động.