Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lhasa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: <references /> → {{tham khảo}}
Dòng 50:
|}
 
'''Lhasa''' ({{bo|t=<font face="jomolhari">ལྷ་ས་</font>|w=lha sa|l=[ʹl̥ʰásə] hoặc [ʹl̥ʰɜ́ːsə]}}; {{zh-stp|s=拉萨|t=拉薩|p=Lāsà}}, [[Hán Việt]]: '''Lạp Tát'''), đôi khi được viết là '''Llasa''', là thủ đô truyền thống của [[Tây Tạng]] và hiện nay là thủ phủ của [[Khu tự trị Tây Tạng]] của [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Cộng hòa nhân dân Trung Hoa]]. Nó ở chân của [[đỉnh Gephel]].
 
Thành phố này là nơi ở truyền thống của các [[Đạt-lại Lạt-ma|Dalai Lama]] và các cung [[Cung điện Potala|Potala]] và [[Norbulingka]] trong [[Phật giáo Tây Tạng]] được xem là các trung tâm linh thiêng nhất ở [[Tây Tạng]].
 
Thành phố này có khoảng 255 000 người dân, ở [[độ cao]] vào khoảng 3 650 m (11 975&nbsp;ft), là một trong những thành phố cao nhất trên thế giới. Lhasa theo nghĩa đen là "nơi ở của thần linh", mặc dù các tài liệu cổ [[tiếng Tạng|tiếng Tây Tạng]] và các bản khắc cho thấy ban đầu nơi này được gọi là '''Rasa''', nghĩa là "nơi của triều đình".
Dòng 65:
Cho đến giữa thế kỉ thứ 7, [[Tùng Tán Cán Bố]] (Songtsan Gampo) trở thành lãnh đạo của Vương quốc Tây Tạng hùng mạnh xuất phát từ thung lũng sông Yarlung. Vào năm [[641]], Tùng Tán Cán Bố, người vào thời gian đó đã chinh phục toàn bộ khu vực Tây Tạng, thành hôn với [[Công chúa Văn Thành]] (Wen Cheng) của triều đình [[nhà Đường]] (Tang). Thông qua cuộc hôn nhân này, ông đã chuyển sang Phật giáo và bắt đầu xây dựng hai ngôi đền là Ramoche và chùa Đại Chiêu ở Lhasa để đặt hai bức tượng Buddha đem về bởi Công chúa [[Văn Thành (định hướng)|Văn Thành]] và công chúa người [[Nepal]], mặc dù vương quốc của [[Tùng Tán Cán Bố]] vốn bản chất là dân du mục và ông tổ chức thiết triều trong các ngôi lều lớn dễ dàng xếp lại thuận tiện cho việc di chuyển.
 
Từ khi triều đình này suy tàn đến lúc vị Dalai Lama thứ 5 lên ngôi, trung tâm chính trị của khu vực Tây Tạng không nằm tại Lhasa. Tuy nhiên, tầm quan trọng của Lhasa như là một nơi quan trọng về mặt tôn giáo ngày càng trở nên rõ rệt trải qua nhiều thế kỉ sau đó.<ref>Bloudeau, Anne-Mari & Gyatso, Yonten. 'Lhasa, Legend and History' in Lhasa in the Seventeenth Century: The Capital of the Dalai Lamas, 2003, p. 25</ref> Nơi này được biết như là trung tâm của Tây Tạng nơi Padmasambhava đã dùng pháp thuật để đánh nữ quỷ xuống đất và ra lệnh xây nền của [[Đền thờ Jokhang]] ngay trên trái tim quỷ.<ref>Bloudeau, Anne-Mari & Gyatso, Yonten. 'Lhasa, Legend and History' in Lhasa in the Seventeenth Century: The Capital of the Dalai Lamas, 2003, p. 38</ref>
 
Cho đến [[thế kỷ 15|thế kỉ thứ 15]], tầm quan trọng của thành phố Lhasa đã tăng lên đáng kể sau khi ba tu viện lớn [[Cách-lỗ phái|Gelugpa]] được thành lập bởi [[Je Tsongkhapa]] và các đệ tử của ông ta trong thế kỉ thứ 15. Ba tu viện này là [[Ganden]], [[Sera]], và [[Drepung]] được xây dựng trong một phần chỉnh đốn và làm trong sạch hóa Phật giáo ở Tây Tạng. Các thành tựu về học thuật cũng như thế lực chính trị của đạo này cuối cùng đã một lần nữa đẩy Lhasa vào vị trí trung tâm.
 
Vị [[Đạt-lại Lạt-ma|Dalai Lama]] thứ 5, [[La-bốc-tạng Gia-mục-thố|Lobsang Gyatso]] ([[1617]]–[[1682]]), đã chinh phục Tây Tạng và dời trung tâm hành chính của ông về Lhasa, và thành phố này trở thành thủ đô chính trị và tôn giáo của Tây Tạng. Vào năm [[1645]] [[cung điện Potala]] bắt đầu được khởi công xây dựng trên Đồi Đỏ. Vào năm [[1648]], ''Potrang Karpo'' ([[Cung điện Potala#Bạch cung|Bạch Cung]]) của Potala được hoàn thành, và Potala được sử dụng như là một cung điện mùa đông bởi Dalai Lama từ thời gian đó. ''Potrang Marpo'' ([[Cung điện Potala#Hồng Cung|Hồng Cung]]) được xây thêm giữa [[1690]] và [[1694]]. Cái tên Potala có thể là bắt nguồn từ Núi Potalaka, nơi ở theo truyền thuyết của [[Bodhisattva]] [[Avalokiteśvara]]. Đền thờ Jokhang cũng được mở rộng đáng kể trong thời gian này. Mặc dù các tranh khắc gỗ và các [[rầm đỡ]] của Đền thờ Jokhang có niên đại từ thế kỉ thứ 7, các tòa nhà cổ xưa nhất còn lại ở Lhasa, như là ở giữa cung điện Potala, đền Jokhang và một số tu viện và một số căn nhà trong khu phố cổ có thể có từ thời phát triển rực rỡ lần thứ hai trong lịch sử của Lhasa.
[[Tập tin:IMG 1026 Lhasa Jokhang.jpg|nhỏ|phải|300px|Đền thờ [[Jokhang]]]]
 
Trong nửa đầu của [[thế kỷ 20|thế kỉ 20]], một số nhà thám hiểm phương tây đã có những chuyến đi nổi tiếng tới thành phố này, bao gồm [[Francis Younghusband]], [[Alexandra David-Néel]], và [[Heinrich Harrer]]. Lhasa là trung tâm của Phật giáo Tây Tạng, và gần nửa dân số của thành phố là các [[tỉ-khâu|nhà sư]]. Dân số của Lhasa được ước tính là khoảng 25 000 vào năm [[1951]], không tính đến 15 000 nhà sư ở khu vực của các tu viện, mặc dù với sự xâm lăng của Trung Quốc nhiều người đã rời bỏ thành phố bao gồm cả vị [[Tenzin Gyatso|Dalai Lama thứ 14]] người đã rời bỏ nơi ở của mình trong Cung điện Potala để sống [[lưu vong]] ở [[Ấn Độ]] vào năm [[1959]].
 
Lhasa giữa những năm 1987-1989 đã có nhiều cuộc biểu tình lớn chống lại sự chiếm đóng của Trung Quốc lãnh đạo bởi các nhà sư và các ni cô. Kết quả là nhà nước Trung Quốc đã làm cho cuộc sống của các nhà sư và ni cô trở nên thêm khó khăn bằng cách ban ra thêm nhiều điều cấm và cải tạo chính trị trong các tu viện. Nhiều người phải qua các quá trình "cải tạo để định hướng theo quan điểm cộng sản và đả đảo Dalai Lama và Nhà nước Tây Tạng độc lập." Nhiều [[tỉ-khâu|nhà sư]] từ chối đã bị cho vào [[nhà tù]], những người khác rời bỏ tu viện và nhiều người thoát sang Ấn Độ để tiếp tục việc tu học.
 
Đầu những năm [[2000]], dân số của thành phố là vào khoảng 255 000. Để biết thêm lịch sử của Tây Tạng kể từ [[1950]], xem [[lịch sử Tây Tạng]].
Dòng 96:
== Địa lý và khí hậu ==
[[Tập tin:Lhasa Valley in Tibet.jpg|nhỏ|250px|trái|Lhasa nằm ở thung lũng Lhasa của [[Tây Tạng]].]]
Lhasa {{coor dm|29|39.29|N|91|7.1|E|region:CN_type:city(200000)}} và vùng xung quanh bao phủ một diện tích gần 30 000&nbsp;km². Khu trung tâm thành phố rộng 544&nbsp;km² và có dân số tổng cộng là 500 000; 250 000 của tổng số này sống trong khu vực nội thành. Lhasa là nơi ở của người [[Tây Tạng]], [[người Hán]], và [[người Hồi]], cũng như nhiều sắc dân khác, nhưng nhóm người Tây Tạng chiếm 87% tổng dân số.
 
Nằm ở đáy của một lưu vực nhỏ bao quanh bởi các dãy núi, Lhasa có độ cao 3 650 mét (12.000 feet) và nằm ở trung tâm của đồng bằng Tây Tạng. Những dãy núi xung quanh thành phố cao đến 5 500&nbsp;m (18.000&nbsp;ft). Dòng sông Kyi (hay là Kyi Chu), một nhánh của [[brahmaputra|sông Yarlung Zangbo]]), chảy xuyên qua thành phố. Sông Lhasa bên cạnh thành phố được biết đến bởi dân địa phương như là "những đợt sóng xanh đang reo vui". Nó chảy qua những những đỉnh núi tuyết phủ và những suối nhỏ trong dãy núi Nyainqentanglha, kéo dài đến 315&nbsp;km. Sông này cuối cùng đổ vào sông Yarlung Zangbo tại [[quận Qüxü|Qüxü]], tạo thành một khu vực phong cảnh rất đẹp.
[[Tập tin:IMG 1370 Lhasa Cinese.jpg|nhỏ|phải|260px|Đường chính ở Lhasa]]
 
Với địa hình bằng phẳng và khí hậu dễ chịu, Lhasa không phải chịu [[mùa đông]] khắc nghiệt và mùa hè nóng bỏng, với một nhiệt độ trung bình hằng năm là khoảng 8 độ C (43 độ F). Thành phố có khoảng 3 000 giờ nắng hàng năm, nhiều hơn hẳn các thành phố khác, do đó đôi khi được gọi là "thành phố ánh nắng."
 
Lhasa có lượng mưa trung bình hằng năm vào khoảng 500&nbsp;mm. Có mưa chủ yếu vào tháng 7,8,9. Các mùa mưa trong hè và thu được xem là các mùa "tốt nhất" trong năm, và thường có mưa vào đêm, nắng vào ban ngày.
 
Trước 1950, Lhasa có thể được xem như là [[thủ đô]] cao nhất vào thời điểm đó, vượt cả [[La Paz]], [[Bolivia]], hiện được xem là thủ đô cao nhất.
Dòng 117:
du lịch và dịch vụ được nhấn mạnh bởi chính quyền địa phương như là hai ngành phát triển mạnh trong tương lai.
 
[[Nông nghiệp]] và [[trồng trọt]] ở Lhasa phát triển cao. Chủ yếu, người ta trồng [[lúa mạch]] cao nguyên và [[lúa mì]] mùa đông ở Lhasa. Các tài nguyên cho việc bảo tồn nước, [[đung nóng bằng địa nhiệt]], [[năng lượng Mặt Trời|năng lượng mặt trời]], và các quặng mỏ khác nhau là khá nhiều.
 
[[Điện lực|Điện năng]] được sử dụng rộng rãi, và việc sử dụng [[máy cơ khí]] và các phương pháp truyền thống khác trong việc sản xuất [[đồ may mặc]], [[da]], [[đồ nhựa]], [[diêm]], [[hàng thêu]], v.v... Các hàng thủ công trong nước đã có nhiều tiến bộ đáng kể gần đây và thảm Tây Tạng được sản xuất tại [[Nhà máy thảm Lhasa]] bán khá chạy.
Dòng 275:
== Tham khảo ==
<div class="references-small">
{{tham khảo}}
<references />
* Das, Sarat Chandra. 1902. ''Lhasa and Central Tibet''. Reprint: Mehra Offset Press, Delhi. 1988. ISBN 81-86230-17-3
* Miles, Paul. (April 09, 2005). "Tourism drive 'is destroying Tibet' Unesco fears for Lhasa's World Heritage sites as the Chinese try to pull in 10 million visitors a year by 2020". ''Daily Telegraph'' (London), p.&nbsp;4.