Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: <references /> → {{tham khảo}}
Dòng 2:
'''Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa''' (中华人民共和国国务院) (từ dưới sẽ gọi tắt là Quốc vụ viện) tức Chính phủ Nhân dân Trung ương nước Cộng hòa nhân Trung Hoa, là cơ quan hành chính nhà nuớc cao nhất của [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]. Quốc vụ viện do [[Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc|Thủ tướng]], Phó Thủ tướng, [[Ủy viên Quốc vụ]], Bộ trưởng các bộ, Chủ nhiệm các ủy ban, Tổng Kiểm toán, Tổng Thư ký Quốc vụ viện tạo thành. Cơ quan này thực hiện và cụ thể hóa các pháp luật, quyết định của [[Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Trung Quốc)|Quốc hội Trung Quốc]] (Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc, gọi tắt là Nhân đại toàn quốc). Quốc vụ viện điều hành đất nước thông qua các bộ và các cơ cấu trực thuộc. Phạm vi bao quát của Quốc vụ viện là vô cùng rộng lớn và đa dạng từ các hoạt động thực thi pháp luật, quản lý kinh tế, phát triển giáo dục, khoa học, y tế, thể thao cho đến an ninh xã hội, ngoại giao, v.v...<ref>http://www.vn.sinoviet.com/chinatoday/cnorg/statecouncil/statecouncil-1.asp</ref> Một điểm đặc biệt là Quốc vụ viện không quản lý hoạt động của [[Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc|Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc]]. Quân đội Trung Quốc đặt dưới sự lãnh đạo của [[Ủy ban Quân sự Trung ương Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Ủy ban Quân sự Trung ương Nhà nước]] – cơ quan do Quốc hội bầu ra.
 
Đứng đầu Quốc vụ viện là [[Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc|Thủ tướng]], nhưng [[Chủ tịch Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Chủ tịch nước]] mới là nguyên thủ quốc gia.
 
Hiện nay, Quốc vụ viện Trung Quốc gồm 28 bộ và ủy ban : Bộ ngoại giao, Bộ quốc phòng, Ủy ban phát triển và cải cách nhà nước, Bộ giáo dục, Bộ khoa học công nghệ, Ủy ban công nghiệp khoa học công nghệ quốc phòng, Ủy ban dân tộc nhà nước, Bộ công an, Bộ an ninh quốc gia, Bộ kiểm tra, Bộ dân chính, Bộ tư pháp, Bộ nhân sự, Bộ lao động và đảm bảo xã hội, Bộ đường sắt, Bộ giao thông, Bộ tài nguyên lãnh thổ, Bộ xây dựng, Bộ thông tin viễn thông, Bộ thủy lợi, Bộ y tế, Bộ nông nghiệp, Bộ thương mại, Ủy ban dân số và kế hoạch hóa gia đình, Ngân hàng nhân dân Trung Quốc, Cơ quan kiểm toán.
 
=== Bộ ngoại giao ===
Bộ ngoại giao là cơ quan của quốc vụ viện phụ trách thi hành chính sách đối ngoại, chủ quản công tác ngoại giao ngày thường. Chức trách chính là đại diện quốc gia và chính phủ quản lý công việc ngoại giao, bao gồm công bố chính sách và quyết định đối ngoại của nhà nước, công bố văn kiện ngoại giao và tuyên bố, phụ trách tiến hành đàm phán và giao thiệp ngoại giao, ký các văn kiện ngoại giao như: hiệp ước, hiệp định; tham gia hội nghị quốc tế của [[Liên Hiệp Quốc|Liên Hợp Quốc]] cũng như giữa chính phủ và các hoạt động của các tổ chức quốc tế; phụ trách thiết lập đại sứ quán, lãnh sự quán cũng như cơ quan đại diện, quản lý nhân viên [[sứ quán]] và [[lãnh sự quán]], chỉ đạo, tổ chức và phối hợp thống nhất hoạt động ngoại giao của cơ quan ngoại vụ các ban ngành quốc vụ viện cũng như các [[tỉnh]], [[khu tự trị]], phụ trách công tác đào tạo và quản lý cán bộ ngoại giao.
 
 
=== Ủy ban phát triển và cải cách nhà nước ===
Chức năng chính của Ủy ban phát triển và cải cách [[nhà nước]] là xây dựng và tổ chức thực thi chiến lược phát triển [[kinh tế]] [[xã hội]] quốc dân, quy hoạch kế hoạch trung và dài hạn cũng như kế hoạch trong năm; nghiên cứu phân tích tình hình kinh tế và tình hình phát triển trong và ngoài nước, dự đoán và cảnh báo [[kinh tế học vĩ mô|kinh tế vĩ mô]]; nghiên cứu những vấn đề quan trọng liên quan tới an toàn kinh tế nhà nước, nêu ra đề nghị chính sách kiểm soát vĩ mô, phối hợp thống nhất phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch dự án quan trọng và phân phối sức sản xuất, sắp xếp vốn xây dựng mang tính chất [[ngân sách nhà nước]], chỉ đạo và giám sát việc sử dụng vốn xây dựng vay nước ngoài, chỉ đạo và giám sát phương hướng sử dụng vốn cho vay tín dụng mang tính chất ngân sách; chỉ dẫn vốn dân gian đầu tư vào tài sản cố định; nghiên cứu nêu ra mục tiêu và chính sách chiến lược sử dụng vốn đầu tư nước ngoài và ngoài [[Trung Quốc]]; sắp xếp dự án xây dựng chi ngân sách nhà nước và dự án xây dựng quan trọng, dự án có vốn đầu tư nước ngoài quan trọng, dự án khai thác tài nguyên nước ngoài và dự án sử dụng vốn đầu tư lớn; soạn thảo và xây dựng pháp quy và quy tắc phát triển kinh tế xã hội quốc dân, cải cách thể chế kinh tế, mở cửa đối ngoại, tham gia việc soạn thảo và thực thi những pháp luật pháp quy, v v...
 
 
=== Bộ thương mại ===
Bộ thương mại chính thức thành lập vào [[tháng ba|tháng 3]] năm [[2003]].
 
Chức năng chính là xây dựng chiến lược phát triển, phương châm, chính sách mậu dịch trong và ngoài nước cũng như hợp tác [[kinh tế]] [[thế giới|quốc tế]], khởi thảo pháp luật pháp quy về mậu dịch trong và ngoài nước, hợp tác kinh tế quốc tế và đầu tư thương gia nước ngoài, lập quy hoạch phát triển mậu dịch trong nước, nghiên cứu nêu ra ý kiến cải cách thể chế lưu thông, vun đắp và phát triển thị trường [[đô thị|thành thị]] và [[đồng quê|nông thôn]]; nghiên cứu và dự thảo chính sách đưa vận hành thị trường và trật tự lưu thông vào nền nếp cũng như phá vỡ lũng đoạn thị trường, đóng cửa địa phương, xây dựng hệ thống thị trường kiện toàn, thống nhất, cạnh tranh và có trật tự; giám sát và phân tích tình hình vận hành của thị trường và cung cầu hàng hoá, tổ chức thực thi hệ thống kiểm soát thị trường hàng tiêu dùng quan trọng và quản lý lưu thông tài liệu sản xuất quan trọng; nghiên cứu và ấn định biện pháp quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu và danh sách hàng hóa xuất nhập khẩu, tổ chức thực thi kế hoạch hạn ngạch [[xuất nhập khẩu]], xác định hạn ngạch và cho giấy phép; dự thảo và thi hành chính sách gọi thầu hạn ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu; phụ trách tổ chức thống nhất các công tác chống bán phá giá, chống trợ cấp, các biện pháp đảm bảo cũng như những công tác khác liên quan tới mậu dịch xuất nhập khẩu công bằng, xây dựng cơ chế cảnh báo mậu dịch xuất nhập khẩu công bằng, tổ chức những ngành liên quan điều tra tình hình bị tổn hại; chỉ đạo và làm hài hoà việc ứng tố chống bán phá giá, chống trợ cấp, biện pháp đảm bảo đối với hàng hóa [[Trung Quốc]] của nước ngoài.
 
Các cơ quan trực thuộc sự quản lý của Quốc vụ viện đáng kể có:
Hàng 25 ⟶ 23:
* Tổng cục Thể dục Thể thao
* Tổng cục Hải dương Quốc gia
:... <ref>http://www.vn.sinoviet.com/chinatoday/cnorg/statecouncil/statecouncil-4.asp</ref>
 
== Thành viên Quốc vụ viện ==
Hàng 33 ⟶ 31:
* [[Phó Thủ tướng]]: [[Lưu Diên Đông]]
* [[Phó Thủ tướng]]: [[Uông Dương]]
* [[Phó Thủ tướng]]: [[Mã Khải]]
 
Các [[Ủy viên Quốc vụ]] :
Hàng 71 ⟶ 69:
 
== Ghi chú ==
{{tham khảo}}
<references />
{{Quốc vụ viện CHNDTH}}