Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vè”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n đổi thành Vè Việt Nam
n -Hải Hưng
Dòng 13:
*'''Vè lịch sử''': thường hòa quyện sự chân thật lịch sử và sự hư cấu thần kỳ. Vè lịch sử là lịch sử không thành văn của nhân dân, gồm 2 mảng lớn.
**''Nông dân khởi nghĩa'': tiêu biểu là [[Vè chàng Lía]], về phong trào [[Tây Sơn]] có bài [[Vè Bà Thiếu Phó]], về phong trào nông dân khởi nghĩa [[thế kỷ 19]], ở miền Bắc phổ biến nhất là [[Vè vợ ba Cai Vàng]]...
**''Ðấu tranh chống ngoại xâm'': [[Vè thất thủ kinh đô]] dài 1850 câu, kể những sự việc xảy ra từ thất thủ Thuận An ([[1885]]) đến khi vua [[Thành Thái]] bị giặc đày sang [[đảo Réunion]] ([[1907]]); [[Vè Ba Ðình]] kể về cuộc khởi nghĩa ở [[Ba Ðình]]; [[Vè Quan Ðình]] kể về [[Phan Ðình Phùng]] lãnh đạo cuộc khởi nghĩa ở [[Hương Khê]]; [[Hà Tĩnh]] ([[1877]]); [[Vè Tán Thuật]] kể về cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy của [[Nguyễn Thiện Thuật]] ở [[Hải Dương]] hoặc [[Hưng Yên]]<!--ai biết cụ thể xin sửa--> ([[1885]]); [[Vè Trương Ðịnh]] kể về người anh hùng đất [[Gò Công]], Nam Bộ; [[Vè Khâm sai]] xuất hiện ở [[Quảng Nam]] khoảng năm [[1886]]...
 
Phương pháp biểu hiện của vè gắn với mục đích và đặc điểm thể loại. Vè xuất hiện nhằm đáp ứng sự phản ánh tức thời một sự việc, sự kiện, ngôn ngữ vè mộc mạc, đơn giản, không trau chuốt, gọt dũa, phần lớn các bài vè lại có vận mệnh ngắn ngủi.