Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Dời fi, pl, en, sv, jv, be, ru, sl, zh, nl, ja, bn, uk, hu, es, fr, no, tr, cs, ar, it, de, pt, da, ca, hr, lt, he, sh, id, bg, et, ms, ta, tg, nds
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: <references /> → {{tham khảo}}
Dòng 1:
{{This|một đơn vị quân đội ở Việt Nam|Đại đoàn (định hướng)}}
'''Đại đoàn''' được dùng để chỉ một đơn vị quân đội cấp chiến dịch, vốn được sử dụng trong quá khứ ở Việt Nam trong giai đoạn 1946 đến 1955.
 
==Tổ chức và biên chế==
Dòng 20:
| '''Tổng quân số''' || || || '''7.115'''
|}
 
 
Sắc lệnh cũng quy định cụ thể về quân số của Đại đoàn bộ (bộ chỉ huy Đại đoàn) gồm có<ref>Điều 7 của Sắc lệnh 71-SL</ref>:
Hàng 137 ⟶ 136:
 
==Đại đoàn tương đương với cấp biên chế nào?==
Do toàn bộ các Đại đoàn đều được tăng cường biên chế để thành lập cấp Sư đoàn nên dễ nảy sinh sự nhầm lẫn Đại đoàn là cấp [[Sư đoàn]] (''Division''). Trên thực tế, Đại đoàn chỉ là đơn vị dưới cấp Sư đoàn và trên cấp Trung đoàn, quân số xấp xỉ 7.000 người với chỉ huy cấp trưởng mang quân hàm Đại tá, theo như các Sắc lệnh 33 và 71 quy định. Vì thế, đơn vị Đại đoàn thường được hiểu như là đơn vị cấp [[Lữ đoàn]] (Brigade) trong tổ chức quân đội hiện đại.
 
Tương tự như vậy, các cấp đơn vị Liên đoàn và Tập đoàn được quy định trong Sắc lệnh 33-Sl 1946 được hiểu tương đương với cấp đơn vị [[Quân đoàn]] (''Corps'') và [[Tập đoàn quân]] ('''Army''').
==Chú thích==
{{tham khảo}}
<references />
{{sơ khai}}