Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn miếu Mao Điền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: Thêm thể loại using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Văn miếu Mao Điền.jpg|nhỏ|phải|200px300px| Toàn cảnh Văn Miếu Mao Điền]]
'''Văn miếu Mao Điền''' là một trong số ít [[văn miếu]] còn tồn tại ở Việt Nam. Nguyên được lập ra để tổ chức các kỳ [[thi Hương]] của trấn Hải Dương xưa nhưng vào thời [[nhà Mạc]] đã được bốn lần tổ chức thi đại khoa. Văn miếu Mao Điền ở tại làng Mậu Tài, xã Cẩm Điền, huyện [[Cẩm Giàng]], tỉnh [[Hải Dương]]; hiện tại nằm ngay cạnh đường [[quốc lộ 5A|quốc lộ số 5]] từ [[Hà Nội]] đi [[Hải Phòng]].
 
Dòng 16:
 
==Đặc điểm==
[[Tập tin:Van mieuMaoDien.jpg|nhỏ|phải|300px| Cổng vào Văn Miếu Mao Điền]]
Van mieuMaoDien.jpg
Ngay từ khi mới xây dựng, Văn Miếu đã là một công trình kiến trúc văn hóa bề thế, uy nghi. Phần chính gồm hai toà nhà lớn 7 gian, mái cong vút, chạm trổ hình rồng , phượng, áp sát vào nhau. Nhà trong thờ Khổng Tử. Nhà ngoài là nơi tụ hội bái lễ của các bậc quan trường học giả. Hai bên là hai dãy nhà giải vũ 5 gian đối diện nhau, do nằm ở hai hướng Đông và Tây nên người dân nơi đây vẫn quen gọi là nhà Đông vu, Tây vu. Tiếp đến là hai gác chuông xây cất rất hoành tráng. Phía trước là hai hồ nước trong xanh in bóng cây gạo già hàng trăm năm tuổi. Xung quanh là các loại cây cảnh, cây ăn quả.