Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thế vô hướng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Ở đây '''v''' là trường véctơ tương ứng với ''φ''.
 
Mọi trường thế vô hướng đều có trường véctơ tương ứng. Nhưng không phải mọi trường véctơ đều có trường thế tương ứng. Chỉchỉ có các [[trường véctơ bảo toàn]], '''v''', với [[đạo hàm riêng]] [[liên tục (giải tích)|liên tục]] mới có trường thế tương ứng ''&phi;'', định nghĩa bằng [[tích phân đường]], so với điểm mốc ''r''<sub>0</sub>:
:<math>\phi(\mathbf r) = \phi(\mathbf r_0) + \int _{\mathbf r_0} ^{\mathbf r} \vec v \cdot d \mathbf r' </math> &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; (2)
Ở đây, <math>\mathbf r'</math> là véctơ vị trí trong tích phân.
 
Hai [[phương trình]] (1) và (2) là tương đương, theo [[định lý cơ bản của giải tích]]. Ứng với mỗi trường véctơ bảo toàn'''v''' có vô số trường thế ''&phi;'' thỏa mãn (1). ViệcTheo (2), việc chọn điểm mốc ''r''<sub>0</sub> giúp cố định ''&phi;'' cụ thể, phụ thuộc vào ''&phi;''(''r''<sub>0</sub>). Tuy nhiên trong kết quả của (2), khi ''&phi;''(''r''<sub>0</sub>) có thể thay đổi tùy lựa chọn, giá trị của trường véctơ tương ứng vẫn không đổi.
 
Trường thế vô hướng có nhiều ứng dụng trong [[vật lý]]. Mở rộng cho đại lượng có hướng của trường thế vô hướng là [[trường thế véctơ]].