Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vườn quốc gia Glacier (Hoa Kỳ)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
F~viwiki (thảo luận | đóng góp)
n cần dịch chính xác hơn
Dòng 24:
'''Vườn quốc gia Glacier''' nằm ở phía Bắc tiểu bang [[Montana]], có biên giới phía Nam với các tỉnh [[Alberta]] và [[British Columbia]], [[Canada]]. Vườn quốc gia có diện tích hơn 1.000.000 mẫu Anh (4.000 km2), bao gồm các phần của hai dãy núi (các dãy núi con của [[Dãy núi Rocky]]), hơn 130 hồ được đặt tên, hơn 1.000 loài thực vật khác nhau và hàng trăm loài động vật. Hệ sinh thái nguyên sơ rộng lớn này được xem là vùng trung tâm của "Vương miện của các hệ sinh thái lục địa", một vùng đất được bảo vệ có diện tích 16.000 dặm vuông (41.000 km2).<ref name="crown">{{chú thích web |title=Chào mừng bạn đến với Vương miện của các hệ sinh thái lục địa |publisher=Hiệp hội hệ thống Vương miện của các hệ sinh thái lục địa |url=http://www.crownofthecontinent.org/coceec.htm |accessdate=2010-04-13}}</ref>
 
KhuNgười Mỹ bản địa đến khu vực Vườn quốc gia Glacier là nơi sinh sống đầu tiên của người Mỹ bản địa vàsau khi có sự xuất hiện của các nhà thám hiểm châu Âu, đã giúp [[Liên minh Blackfoot|Blackfoot]] sinhcai sốngquản ở phía đông và [[Quốc gia Flathead của Liên minh các bộ lạc Salish và Kootenai|Flathead]] ở khu vực miền Tây. Ngay sau khi thành lập vườn quốc gia trên vào ngày 11 tháng 5 năm 1910, một số khách sạn và nhà gỗ được xây dựng bởidọc theo [[Great Northern Railway (Hoa Kỳ)|Tuyến đường sắt Great Northern]]. Các khách sạn lịch sử và nhà gỗ được liệt kê như là cột[[Danh mốclam Lịch sử Quốc gia Hoa Kỳ|Di tích lịch sử quốc gia]], và tổng cộng 350 địa điểm đang là [[Sổ bộ Địa danh Lịch sử Quốc gia Hoa Kỳ|địa danh lịch sử quốc gia]]. Năm [[1932]], công việc xây dựng tuyến đường lịch sử [[Đường Going-to-the-Sun|Going-to-the-Sun]] hoàn thành, sau đó nó đượctrở chỉ định làthành một [[Danh sách các cột mốc về Kỹ thuật Xây dựng Lịch sử Quốc gia Hoa Kỳ|Địa điểm lịch sử về Kỹ thuật Xây dựng Quốc gia]], trong đó nó như là một côngvới trìnhvai giúptrò nâng cao khả năng tiếpđi cậnlại cho xe ô tô vào trung tâm của vườn quốc gia.
 
Các ngọn núi của vườn quốc gia Glacier bắt đầu hình thành từ 170 triệu năm trước, khi đất đá cổ đã trôi dần về phía đông và trên khu vực xuất hiện nhiều những vỉa đá non trẻ. ĐượcCác gọiđá trầm tích tại đứt gãy [[Lewis Overthrust]], các đá trầm tích được xemcoi là có một số ví dụ vềmẫu hóa thạch tốt nhất về vi sinh vật từ rất sớm mà không được tìm thấy ở bất cứ nơi nào khác trên Trái Đất. Các hình dạng hiện tại của Lewis Overthrust và dãy núi Livingston cùng vị trí và kích thước của các hồ hiểncho thịthấy bằngtừng chứngtồn tại về một độnglớp băng khổng lồ, khắc vào thung lũng tạo thành hình chữ U, để lại trầm tích tạo thành các hồ. Trong số khoảng 150 sông băng đã tồn tại ở vườn quốc gia vào giữa thế kỷ 19, chỉ còn lại có 25 sông băng vào năm 2010.<ref name="Huffpo">{{Cite news |last=Brown |first=Matthew |title=Vườn quốc gia Glacier mất hai sông băng |newspaper=Tờ Huffington Post |publisher=|date=2010-04-07 |url=http://www.huffingtonpost.com/huff-wires/20100407/us-disappearing-glaciers/ |accessdate=2011-05-09}}</ref> Các nhà khoa học nghiên cứu các sông băng trong vườn quốc gia đã ước tính rằng tất cả các sông băng có thể sẽ biến mất vào năm 2020 nếu tình trạng nóng lên của khí hậu hiện nay vẫn tiếp tục gia tăng.
 
Vườn quốc gia Glacier có gần như tất cả các loài động thực vật nguyên sơ đã từng tồn tại ở đây. Động vật có vú lớn như [[gấu xám Bắc Mỹ]], [[nai]], [[dê núi]], cũng như các loài quý hiếm và đang bị đe dọa như [[Chồn gulô]] và [[Linh miêu Canada]] có mặt trong vườn quốc gia. Hàng trăm loài chim, hơn một chục loài cá và một số loài [[bò sát]], [[lưỡng cư]] cũng đã được ghi nhận. Nơi đây có nhiều hệ sinh thái khác nhau, từ [[đồng cỏ]] đến [[lãnh nguyên]]. Đáng chú ý, các khu rừng phía đông là nơi tập trung của loài [[tuyết tùng đỏ]] (''Thuja plicata'') và cây [[độc cần]] phát triển ở phần phía tây nam của vườn quốc gia. Cháy rừng lớn khôngít phổxảy biếnra tại đây. Tuy nhiênvậy, trong năm [[2003]], hơn 13% rừng của vườn quốc gia đã bị đốt cháy.<ref name="fire">{{chú thích web |title=Cơ chế cháy rừng |publisher=Cục Công viên Quốc gia Hoa Kỳ, Bộ Nội vụ |url=http://www.nps.gov/glac/naturescience/fireregime.htm |date=2008-03-29 |accessdate=2010-04-13}}</ref>
 
Vườn quốc gia Glacier giáp với [[vườn quốc gia Các hồ Waterton]] ở [[Canada]], hai vườn quốc gia được biết đến như là [[Công viên hòa bình quốc tế Waterton-Glacier]], và được thành lập như là một Công viên Hòa bình Quốc tế đầu tiên trên thế giới vào năm 1932. Cả hai vườn quốc gia đềutrở được công nhận làthành khu dự trữ sinh quyển thế giới trong năm 1976, và vào năm 1995 nó trở thành một [[di sản thế giới]] của [[UNESCO]] <ref name="UNESCO">{{chú thích web |title=Thông tin về Khu dự trữ sinh quyển |publisher=UNESCO |url=http://www.unesco.org/mabdb/br/brdir/directory/biores.asp?code=USA+11&mode=all |date=2005-03-11 |accessdate=2010-04-13}}</ref><ref name="overview">{{chú thích web |title=Tổng quan lịch sử |publisher=Cục Công viên Quốc gia Hoa Kỳ, Bộ Nội vụ|url=http://www.nps.gov/archive/glac/history/overview.htm |accessdate=2010-04-13}}</ref>.
==Lịch sử==
[[File:Mountain Goat USFWS.jpg|thumb|Loài [[Dê núi]] là biểu tượng chính thức của Vườn quốc gia Glacier.]]