Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Image:Lautrec reine de joie (poster) 1892.jpg|thumb|upright|Áp phích [[in bản thạch bản]] [[Henri de Toulouse-Lautrec]] năm 1892]]
 
'''Chủ nghĩa Nhật Bản''' hay '''Sự sính đồ Nhật''' (từ [[tiếng Pháp]] '''Japonisme''', sử dụng lần đầu năm 1872<ref>By [[Jules Claretie]] in his book ''L'Art français en 1872'' and by [[Philippe Burty]] (1830–1890) in ''Japonisme III: La Renaissance littéraire et artistique''</ref>) chỉ sự ảnh hưởng của nghệ thuật, văn hoá và thẩm mỹ Nhật Bản.<ref>{{chú thích web|title=Définition japonisme et traduction|url=http://www.le-dictionnaire.com/definition.php?mot=japonisme|work=Le Dictionnaire|accessdate=07-06-2013}}</ref><ref>{{chú thích web|title=Japonism|url=http://dictionary.reference.com/browse/japonism?s=t|publisher=Dictionary.com|accessdate=07-06-2013}}</ref> Thuật ngữ này được dùng cụ thể để chỉ sự ảnh hưởng của Nhật Bản đến [[nghệ thuật châu Âu]], đặc biệt là trong [[trường phái ấn tượng]].<ref>{{chú thích web|title=Japonism|url=http://www.thefreedictionary.com/Japonism|publisher=The Free Dictionary|accessdate=07-06-2013}}</ref> Ở [[Pháp]], thuật ngữ ''Japonisme'' ám chỉ đến một phong cách Pháp đặc biệt mà chủ yếu được thể hiện trong nghệ thuật từ năm 1864,<ref name="Ives">Colta F. Ives, ''The Great Wave: The Influence of Japanese Woodcuts on French Prints'', 1974, The Metropolitan Museum of Art, ISBN 0-87099-098-5</ref> trong khi ở [[Anh]] ban đầu nó có ảnh hưởng đến nghệ thuật trang trí với những mẩu tài liệu đầu tiên của đồ nội thất bị ảnh hưởng bởi Chủ nghĩa Nhật Bản vào năm 1862, ngay cả khi thuật ngữ Anglo-Japanese được sử dụng sớm như năm 1851.<ref>According to Widar Halen in ''Christopher Dresser'', 1990, p.&nbsp;33</ref>