Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũ Huấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xiaoao (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Xiaoao (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Vũ Huấn''' ([[Hán tự]]: 武训, sinh ngày [[5 tháng 12]], [[1838]] tại [[Sơn Đông]] - mất [[23 tháng 4]], [[1896]] tại [[Lâm Thanh]], [[Trung Quốc]]), tên gốc '''Vũ Thất'''(武七), là một người [[ăn mày]] và nhà hoạt động [[giáo dục]] nổi tiếng thời [[nhà Thanh]]. Với việc lăn lộnđi xin ăn trong hơn 30 năm để gom tiền thành lập trường học giành cho những người cùng túng, ông được coi như một đại anh hùng, các sử sách thời cận đại xưng tụng ông là "''Khoáng thế kỳ nhân''".
 
==Cuộc đời và công nghiệp==
Dòng 9:
Hai năm sau, mẹ Vũ Thất qua đời, ông được một người bà con nghèo nhận nuôi dưỡng, tạm thời chấm dứt 2 năm làm ăn mày. Thấy không phải xin ăn nữa, ông lại muốn được đi học, và lại thất vọng. Nhưng việc nhiều phen nhận thấy cái khổ của việc mù chữ, đã kích thích ông ý muốn xây dựng một trường học cho trẻ em nghèo.
 
===Xin [[tiền]] xây trường học===
 
Ở với người bà con nghèo không được lâu, ông lại đi ăn xin.
Dòng 21:
Cuối cùng sau nhịn nhục quỵ lụy, trải biết bao nhiêu cay đắng, nhục nhã, ông đã có vốn lớn để xây góp tiền xây nên một trường nghĩa học. Sự việc không tưởng này làm cảm động các bậc quan sĩ, đến quan phủ và lên tới cả triều đình.
 
===Hoàn thành ýtâm nguyện===
Tờ tâu của Tuần phủ Sơn Đông Trương Diệu vào năm Quang Tự thứ 14 ([[1888]]) viết:
 
Dòng 37:
 
==Tưởng nhớ==
 
Sau khi Vũ Huấn chết, tinhTinh thần từ chuyện xin ăn dấy việc học của ôngVũ Huấn đã gây ảnh hưởng lớn. Sau khi ông mất, trong nước Trung Quốc nối nhau sáng lập nhiều trường học,. như trườngTrường Sư phạm giảng tập ở huyện Đường Ấp sau đó đã đổi tên thành trường Trung học Vũ Huấn. Cháu của Vũ Huấn là Kim Đống cũng quyên tiền xây dựng ở Quán Đào, Quán huyện mỗi nơi một trường tiểu học sơ cấp Vũ Huấn. Phùng Hoán Chương một mình lập ra hơn hai mươi trường tiểu học Vũ Huấn để kỷ niệm ở các huyện Thái An, Sào Huyện, tỉnh [[An Huy]]. Hiệu trưởng trường nghĩa thục ở ngõ Ngự Sử mà Vũ Huấn cùng các thân sĩ huyện Lâm Thanh lập ra, Vương Phỉ Hiển, đã tưởng nhớ Vũ Huấn bằng cách biến trường này thành trường có quy mô lớn nhất. Vương Phỉ Hiến mất năm [[1933]], đến khi mất vẫn chưa dùng một đồng tiền của nghĩa thục làm việc riêng. Ông được người đời sau gọi là "Vũ Huấn thứ hai", không thẹn với Vũ Huấn trước khia đã mời mọc nhờ cậy, có thể coi là đồng chí với Vũ Huấn.
 
Đền thờ của Vũ Huấn nay vẫn còn tại Sơn Đông, Trung Quốc.