Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũ Huấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
→‎Tưởng nhớ: bỏ nguồn không uy tín
Dòng 42:
Trường sư phạm Nam Thông trước đây còn bày ảnh truyền thần của Vũ Huấn ngang với ảnh của [[Khổng Tử]]. Đền thờ của Vũ Huấn nay vẫn còn tại Sơn Đông, Trung Quốc.
 
Tuy được thờ phụng, song tên tuổi và công lao của Vũ Huấn cũng bị nhiều phen phủ định, phần đông là từ phía chính quyền [[cộng hoà nhân dân Trung Hoa]] những năm đầu. Năm [[1950]], bộ phim "Vũ Huấn truyện" (武訓傳) dài 204 phút ra đời, do [[Triệu Đơn]] đóng vai chính, nội dung gây được nhiều cảm động, nhưng lại bị các nhà lãnh đạo phê phán. Trong [[cách mạng văn hoá]], có lúc Vũ Huấn bị lôi ra chỉ trích (1951) vì đã "mở trường dạy học bằng tiền ăn xin"<ref>[http://9binh.com/?p=223]</ref>{{cần chú thích}}.
 
==Chú thích, tham khảo==