Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tây Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuanUt-Bot! (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: phía Tây → phía tây (2), phía Đông → phía đông (2)
n clean up, replaced: → (2) using AWB
Dòng 16:
|}
]]
'''Tây Âu''' là một khái niệm chính trị-xã hội xuất hiện trong thời kỳ [[Chiến tranh Lạnh]] để chỉ khu vực của [[châu Âu]], nằm kề các nước thuộc [[khối Warszawa]] và [[Nam Tư]] về [[hướng Tây|phía tây]]. Đây là hệ thống chính trị và kinh tế đối lập với [[Đông Âu]], vốn là khu vực chịu ảnh hưởng của [[Liên Xô]] từ sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh thế giới lần thứ hai]]. Thuật ngữ này được dùng khi đề cập đến yếu tố kinh tế, chính trị, lịch sử hơn là nói về sự phân cách đất đai cụ thể. Các [[quốc gia]] trung lập được xác định theo bản chất bộ máy chính trị.
 
Ranh giới văn hóa và tôn giáo giữa Tây Âu và Đông Âu xen phủ lẫn nhau, không đơn giản phân định một cách chính xác bởi những biến động lịch sử.
Dòng 61:
Sự chinh phục Đế chế Byzantine – trung tâm của [[chính Thống giáo Đông phương|nhà thờ Cơ đốc Chính thống]] bởi Đế quốc Hồi giáo Ottoman ở thế kỷ 15 và sự phân mảnh dần dần của Đế quốc La Mã thần thánh (trước đó là Đế chế Frankish) đã dẫn đến sự thay đổi tầm quan trọng trong khái niệm xung khắc [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo La Mã]] hoặc [[Tin Lành|Tin lành]] với Nhà thờ Cơ đốc chính thống ở Châu Âu.
 
Các sự kiện [[Phục Hưng]], [[Cải cách Kháng Cách]] của [[Martin Luther]] và [[chống Kháng cách]] của [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội Công giáo]], [[thời kỳ Khai sáng|thế kỷ ánh sáng]], [[Cách mạng Pháp]] và [[Cách mạng công nghiệp|Cách mạng Công nghiệp]] được coi là những trải nghiệm hình thành nền văn hoá và đặc trưng của Tây Âu. Tất cả những sự kiện lịch sử và phát triển văn hoá này đều mang đến ảnh hưởng tới khái niệm Tây Âu.
 
== Chiến tranh lạnh ==