Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa thần bí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n clean up, replaced: → (5) using AWB
Dòng 1:
[[Tập tin:Allsehendes Auge am Tor des Aachener Dom.JPG|nhỏ|200px|phải|Con mắt của [[Thượng Đế]] có thể soi xét khắp tất cả - Biểu tượng trên [[nhà thờ chính tòa]] [[Aachen]].]]
Huyền học, '''huyền bí học''' hay '''tôn giáo huyền bí''', tiếng [[Hy Lạp]]: ''μυστικός'' (mystikos)<ref>The [[Eleusinian Mysteries]], [[tiếng Hy Lạp]]: Ἐλευσίνια Μυστήρια) là một nghi lễ được tổ chức hàng năm để tỏ lòng sùng bái đến [[Demeter]] và [[Persephone (thần thoại)|Persephone]] tại Eleusis, Hy Lạp cổ đại. Trong tất cả những bí ẩn nổi tiếng trong thời cổ đại, đây là một tổ chức có tầm quan trọng lớn. Những huyền thoại và bí ẩn, bắt đầu trong thời kỳ Mycenean (khoảng 1600 TCN) và kéo dài hai ngàn năm, là một lễ hội lớn trong thời kỳ Hy Lạp, sau đó lan sang Rome. Tên của thị trấn Eleusis là một biến thể của danh từ έλευσις. Ý nghĩa hiện tại của ''chủ nghĩa thần bí'' là chủ nghĩa [[Platon|Plato]] và thuyết tân Plato</ref>, là căn nguyên của một tôn giáo bí ẩn, là một sự theo đuổi được hiệp thông, được đồng nhất, hoặc được giác ngộ với chân lý sau cùng, với [[thần thánh]], với [[chân tâm]], hay với [[Thiên Chúa]] thông qua những kinh nghiệm được hướng dẫn, [[bản năng]], [[trực giác]] hay [[bát-nhã|trí huệ]]. Huyền học thường tập trung vào một hay nhiều sự rèn luyện nhằm tích lũy những kinh nghiệm hay những nhận thức. Huyền học có thể là [[thuyết nhị nguyên|nhị nguyên]], tức vẫn có một sự phân biệt giữa mình với thần thánh, hoặc có thể là phi nhị nguyên.
 
Những truyền thống tôn giáo khác nhau mô tả những trải nghiệm [[siêu linh|huyền bí]] này theo nhiều cách khác nhau:
Dòng 6:
*Hoàn toàn vô định với thế giới (Kaivalya trong vài trường phái Ấn Độ Giáo, kể cả Sakhya và Yoga, Jhana trong Phật giáo)
*Thoát khỏi vòng [[luân hồi]] (Moksha trong [[Đạo Jaina|Kì na giáo]], [[Đạo Sikh|Tích-khắc giáo]] và [[Ấn Độ giáo|Ấn Độ Giáo]], [[Niết-bàn|Niết Bàn]] trong [[Phật giáo|Phật Giáo]]).
*Bản thể sâu thẳm kết nối với tính chân thật sau cùng (Satori trong [[Đại thừa|Phật giáo Đại thừa]], [[Đạo đức|Đức]] trong [[Đạo giáo|Lão giáo]])
*Liên kết với [[Thần Linh]] ( Henosis trong [[Thuyết Tân Plato]] và hợp nhất với [[đại ngã]] (Brahma-Prapti) hoặc [[Phạm-Niết bàn]] (Brahma-Nirvana) trong Ấn Độ Giáo, fana trong [[Sufism|đạo Xufi]], buông xả trong Tích-Khắc Giáo)
*Phong thánh hoặc thánh hóa, hợp nhất với Thần Linh và [[thiên tính]] ( [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công Giáo La Mã]] và [[Giáo Hội chính thống]]).
Dòng 18:
Sự [[giác ngộ]] hoặc sự [[thời kỳ Khai sáng|khai sáng]] là hai từ chung cho hiện tượng này, xuất phát từ tiếng Latin illuminatio (được áp dụng trong những bài kinh [[Thiên Chúa giáo]] trong thế kỷ 15) và được sử dụng trong những bản dịch [[tiếng Anh]] của kinh Phật nhưng được sử dụng rộng rãi để miêu tả trạng thái thần bí đạt được, bất kể [[đức tin]]. Entheogens đã được sử dụng truyền thống bởi nhiều người từ nhiều [[tôn giáo]] khác nhau tại nhiều nơi trên thế giới để trợ giúp tín đồ huyền học.
 
Huyền học tạo ra những nhánh phụ trong những tôn giáo lớn hơn – Như Kabbalah trong [[Do Thái giáo]], [[Sufism|đạo Xufi]] trong [[Hồi giáo]], Vedanta và Kashmir Shaivism trong Ấn Độ giáo, huyền học [[Kitô giáo]] (được cho là Thuyết Ngộ đạo) trong Kitô giáo - Nhưng thường được often treated skeptically và đôi khi được tổ chức riêng rẽ, bởi những nhóm chính thống trong những tôn giáo nhất định, do nhấn mạnh sự [[siêu linh|huyền bí]] của những trải nghiệm trực tiếp và cuộc sống với việc thực hành giáo pháp. Huyền học đôi khi được những người hoài nghi và những tín đồ chính thống áp dụng nhưng chỉ trong phạm vi của sự hoang mang, mặc dù họ phải thừa nhận rằng huyền học rõ ràng là một thứ bậc hoặc đẳng cấp khác. Trong thực tế, một tiền đề cơ bản của gần như tất cả những con đường [[siêu linh|huyền bí]], không phân biệt tôn giáo là những trải nghiệm của divine consciousness,sự giác ngộ và hợp nhất với thần linh thông qua những con đường huyền bí, luôn rộng mở cho những ai sẵn sàng thực hiện theo một hệ thống những phương pháp huyền bí.
 
Một vài truyền thống huyền bí có thể bác bỏ tính hợp lý của những truyền thống khác. Tuy nhiên, những truyền thống huyền bí thường có xu hướng chấp nhận những truyền thống huyền bí hơn so với truyền thống của họ. Điều này được dựa trên tiền đề rằng những trải nghiệm thần thánh có thể đưa những truyền thống huyền bí khác trở thành truyền thống của mình khi cần thiết. Một số, tuy không phải tất cả, truyền thống huyền bí còn chấp nhận ý tưởng rằng truyền thống của họ có thể không phải là phiên bản thực tế nhất của thực hành thần bí.
Dòng 24:
==Tổng quan==
===Trong văn học===
Underhill (1875-1941) đã xuất bản cuốn chuyên đề của bà năm 1911 nhấn mạnh trọng tâm của huyền học là thói quen và từ những trải nghiệm của thói quen hay ‘luyện tập’ hơn là lý thuyết suông.<ref>Underhill, Evelyn (1911). ''Mysticism: A Study of the Nature and Development of Man's Spiritual Consciousness'' (1911); 12th edition reprinted by Dutton 1961; reprint 1999 (ISBN 1-85168-196-5); see also [http://www.ccel.org/ccel/underhill/mysticism.html online edition].</ref> Otto (1869-1937) trong những bài giảng Haskell của ông tại trường Cao đẳng Orbelin năm 1924 đã trình bày quan điểm của ông về sự cộng hưởng và phân kỳ của các hình thức huyền học qua những cách gọi tên ở phương Đông hay phương Tây qua nghiên cứu các trường hợp cụ thể được giới thiệu bởi Adi Shankara ([[Công Nguyên|Công nguyên]] năm 788 – 820) đại diện cho phương Đông, và Eckhart (1260-1328) đại diện cho phương Tây. Bài giảng được mở rộng bởi Otto và ngay sau đó xuất bản luận án [[thạc sĩ]] ở Đức, được chuyển ngữ sang tiếng Anh bởi Bracy & Payne.<ref>Otto, Rudolf (author); Bracy, Bertha L. (translator) & Payne, Richenda C. (1932, 1960). ''Mysticism East and West: A Comparative Analysis of the Nature of Mysticism''. New York, N. Y., USA: The Macmillan Company, p.5.</ref>
 
===Chi tiết===