Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Friedrich I của Thánh chế La Mã”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: → (26), . → . , : → : , ; → ; using AWB
Dòng 3:
| image = Friedrich-barbarossa-und-soehne-welfenchronik_1-1000x1540.jpg
| imgw = 250px
| caption = Friedrich Barbarossa, ở giữa, hai bên là các con trai ông, hoàng đế Heinrich VI (trái) và Quận công Friedrich VI (phải).'
| succession = [[Hoàng đế La Mã Thần thánh]]
| reign = 1155-1190
Dòng 37:
| religion =[[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo La Mã]]
}}
'''Friedrich I Barbarossa'''<ref>Có nghĩa là ''Râu đỏ''.</ref> ([[1122]]&nbsp;– [[10 tháng 6]] năm [[1190]]) được bầu làm vua nước [[Đức]] tại [[Frankfurt am Main|Frankfurt]] vào ngày [[4 tháng 3]] năm [[1152]] và lên ngôi tại [[Aachen]] ngày [[9 tháng 3]], lên ngôi vua nước [[Ý]] tại [[Pavia]] năm 1154, và cuối cùng được [[Giáo hoàng Ađrianô IV]] phong làm [[Hoàng đế]] [[Đế quốc La Mã Thần thánh|La Mã Thần thánh]] vào ngày [[18 tháng 6]] năm [[1155]]. Ông lên ngôi vua xứ [[Bourgogne|Burgundy]] tại [[Arles]] ngày [[30 tháng 6]] năm [[1178]]. Người ta gọi ông là ''Barbarossa'' (có nguồn gốc từ tiếng Ý nghĩa là "râu đỏ", từ các thành phố miền bắc Ý mà ông cai trị), do ông có bộ râu màu đỏ và dài.<ref name="haaren123"/> Trong [[tiếng Đức]], ông được gọi là '''[[Kaiser]] Rotbart''', với ý nghĩa tương tự.
 
Trước khi lên ngôi, ông được quyền thừa kế đất Công tước [[Schwaben]] (1147 – 1152, với danh hiệu '''Friedrich III'''). Ông là con trai Friedrich II, Quận công xứ Schwaben, thuộc dòng dõi nhà [[Hohenstaufen]]. Mẹ ông là nữ Quận chúa Judith xứ [[Bayern]], con gái của Heinrich IX, Quận công xứ Bayern, thuộc nhà [[Welf]] đối nghịch, và như vậy ông xuất thân từ hai gia đình thế lực nhất nước Đức, khiến cho ông trở thành lựa chọn khả dĩ với các vị Tuyển hầu tước người Đức. Ông cũng là anh em họ của Heinrich Sư tử xứ Sachsen.<ref>Louise Fargo Brown,George Barr Carson, "Men and centuries of European civilization", tr. 243</ref> Trong thời gian cầm quyền ông đã vài lần ra quân trấn áp cuộc nổi dậy tại thành Milan. Tuy nhiên, ông thất bại trong cuộc chiến tranh chống người Lombard.<ref name="haaren123"/>
Dòng 56:
 
== Cai trị và chiến tranh ở Ý ==
Friedrich Barbarossa tiến hành sáu cuộc chinh phạt vào Ý. Cuộc chinh phạt đầu tiên, ông được trao vương miện Hoàng đế Đế quốc La Mã thần thánh tại Rôma bởi [[Giáo hoàng Ađrianô IV]], sau việc quân đội Hoàng gia đàn áp lực lượng nổi dậy công xã, theo chủ nghĩa cộng hòa, lãnh đạo bởi [[Arnold của Brescia]]. Trong chiến dịch năm 1155 tại Rôma, Friedrich nhanh chóng liên minh với [[Giáo hoàng Ađrianô IV]] để giành lại thành phố. Lực lượng chống đối chủ yếu theo [[Arnold của Brescia]], ông này vốn theo học với nhà thần học [[Peter Abelard]]. Arnold bị bắt, bị treo cổ với tội phản nghịch và [[bạo loạn]].<ref>Cantor, N. F., ibid. p. 368-9.</ref>
 
[[Tập tin:Barbarossa.jpg|nhỏ|trái|209px|Friedrich Barbarossa trong một cuốn biên niên sử ở thế kỷ 13]]
Dòng 71:
 
== Những năm cuối đời ==
Năm 1174, vua Friedrich Barbarossa tiến hành cuộc viễn chinh Ý lần thứ năm, nhưng bị Liên minh [[Lombard]] (giờ có thêm [[Venezia]], [[Sicilia]] và [[Constantinopolis]]) theo phe giáo hoàng chống lại.<ref name="Kampers 6252b">Kampers, Franz. [http://www.newadvent.org/cathen/06252b.htm "Frederick I (Barbarossa)"]. ''The Catholic Encyclopedia''. Vol. 6. New York: Robert Appleton Company, 1909. 21 tháng 5 năm 2009.</ref> Các thành phố miền bắc Ý đã trở nên hết sức thịnh vượng nhờ thương mại, và đại diện cho một bước ngoặt trong bước chuyển từ trật tự [[phong kiến]] [[Trung Cổ]]. Khi Friedrich Barbarossa bị liên minh các thành phố bắc Ý đánh bại, cả châu Âu bị sốc vì không tưởng tượng được việc đó có thể xảy ra.<ref>Le Goff, J. ''Medieval Civilization 400-1500''. Barnes and Noble, New York, 2000, p. 104; reprint of B. Arthaud. ''La civilization de l'Occident medieval'', Paris, 1964.</ref>
 
Cùng việc Heinrich Sư tử từ chối đưa viện quân vào Ý, cuộc viễn chinh thất bại thảm hại. Friedrich Barbarossa có thể hành binh vượt miền bắc Ý, chiếm Rôma, và đưa [[Giáo hoàng đối lập Pascalê III]] lên ngôi, nhưng người Lombard nổi dậy ở sau lưng ông, trong khi bệnh dịch làm quân đội của ông bị suy yếu nghiêm trọng.<ref name="Kampers 6252b" /> Friedrich tiếp đó bị đánh bại trong trận Legnano gần [[Milano|Milan]] ngày [[29 tháng 5]] năm [[1176]]. Ông bị thương, và có lúc người ta tưởng là ông đã chết. Trận chiến này là bước ngoặt trong cuộc đấu tranh giành quyền làm chủ đế quốc của ông.<ref>Davis, R. H. C., p. 332 et seq., ibid.</ref> Ông không có lựa chọn nào khác ngoài việc phải thương lượng với giáo hoàng Alexanđê III và Liên minh Lombard. Theo hòa ước Anagni 1176, Friedrich công nhận Alexanđê III là Giáo hoàng, và với hiệp ước Venezia 1177, Friedrich và Giáo hoàng Alexanđê III chính thức hòa giải.<ref>Brown, R. A., p. 164-5 "The Origins of Modern Europe", Boydell, 1972</ref> Friedrich phải chịu khuất phục trước giáo hoàng tại Venezia. Ông công nhận quyền lực của giáo hoàng tại Quốc gia Giáo hoàng (tức Rôma và vùng phụ cận), đổi lại Giáo hoàng Alexanđê III thừa nhận quyền chủ tể của Hoàng đế với Giáo hội Đế quốc. Cũng theo hòa ước Venezia, hòa bình được thiết lập với Liên minh các thành phố Lombard từ [[tháng tám|tháng 8]] năm [[1178]].<ref>online in the Yale Avalon project</ref> Tiếp đó, hòa bình vĩnh viễn được thiết lập với hòa ước Constance, Friedrich thừa nhận quyền của các thành phố này được tự bầu thị trưởng thành phố. Như vậy Friedrich giành lại quyền cai trị trên danh nghĩa trên đất Ý, đó là cách chủ yếu mà ông áp đặt sức ép lên giáo hoàng<ref>Le Goff, J., ibid. p. 96-97</ref>
 
[[Tập tin:Foltz - 'Kaiser Friedrich Barbarossa und Herzog Heinrich der Löwe in Chiavenna.jpg|nhỏ|phải|230px|Barbarossa và Heinrich Sư tử]]
Dòng 80:
Tiếp đó, ông đưa quân đội Đế quốc tiến đánh Sachsen. Heinrich bị các đồng minh bỏ rơi, và cuối cùng Heinrich phải chấp nhận đầu hàng vào [[tháng mười một|tháng 11]] năm [[1181]]. Heinrich phải chịu lưu vong trong 3 năm tại triều đình cha vợ mình là [[Henry II của Anh]] tại [[Normandie|Normandy]], trước khi được phép trở lại Đức. Heinrich sống những ngày cuối đời mình tại Đức với danh vị Quận công Brunswick trong một lãnh thổ nhỏ hẹp hơn rất nhiều. Khát vọng báo thù của Friedrich như vậy đã hoàn tất, Heinrich Sư tử giờ sống một cuộc đời bình lặng, bảo trợ nghệ thuật và kiến trúc.
 
Dù đã hạ bệ được Heinrich Sư tử, Friedrich không thể nào du nhập được hệ thống phong kiến tập quyền kiểu [[Anh]] vào Đức được.<ref>Cantor, N. F., ibid. pp. 433-434.</ref> Ông phải đối diện với thực trạng hỗn loạn tại các tiểu quốc Đức, với nội chiến diễn ra liên miên giữa các công vương giành giật ngôi vị và đất đai. Sự thống nhất nước Ý dưới quyền lãnh đạo của hoàng đế Đức cũng chỉ là hư danh. Dù rằng đã tuyên bố quyền bá chủ của hoàng đế Đức, nhưng thực quyền trên đất Ý nằm trong tay giáo hoàng.<ref>Le Goff, J. ibid. pp. 102-3.</ref> Trở về Đức sau thất bại tại bắc Ý, Frederick phải ngậm bồ hòn làm ngọt, hoàn toàn kiệt lực. Các công vương Đức, thay vì phục tùng dưới trướng hoàng đế, lại thu thập của cải, quyền lực, củng cố thế lực của mình. Bắt đầu xuất hiện khuynh hướng trong xã hội nhằm "thiết lập [[đế quốc Đức|nước Đại Đức]]" bằng cách chinh phục [[người Slav]]ơ ở phía đông.<ref>Cantor, N. F., ibid. p. 429.</ref>
 
== Thập tự chinh và cái chết ==
Dòng 96:
== Truyền thuyết ==
[[Tập tin:Barbarossa01.jpg|nhỏ|trái|220px|Friedrich phái tiểu đồng ra xem bầy quạ có còn bay lượn không]]
Đương thời, Hoàng đế Friedrich I được nhân dân kính yêu, đến mức người ta truyền tụng rằng : ''"Nước Đức và Friedrich Barbarossa là một thứ nằm trong những con [[tim]] người Đức"''.<ref name="haaren115"/> Được coi là một trong những vị vua lớn nhất trong lịch sử nước Đức,<ref name="blamires"/> Friedrich I là trung tâm của rất nhiều huyền thoại, trong đó có truyền thuyết về vị vua ngự trong núi, giống như truyền thuyết cổ hơn của nước [[Anh]] về [[vua Arthur]] và [[Bendigeidfrân]]. Truyền thuyết kể rằng ông không chết, mà ngủ trong một hang động tại vùng núi [[Kyffhäuser]] tại [[Thüringen|Thuringia]], hay đỉnh [[Untersberg]] ở [[Bayern]], Đức, cùng với các hiệp sỹ của mình, và rằng bầy quạ sẽ ngừng bay xung quanh núi một khi ông thức giấc, và đưa nước Đức trở lại thời kỳ hoàng kim như xưa cũ. Theo truyền thuyết này, bộ râu đỏ của ông mọc dài tới cái bàn mà ông ngồi. Đôi mắt của ông lim dim như đang ngủ, nhưng thi thoảng ông lại phẩy tay, sai chú tiểu đồng ra xem bầy quạ đã ngưng bay chưa.<ref>Brown, R. A., p. 172, ibid.</ref> Một thuyết tương tự, bối cảnh tại Sicilia, được gán cho cháu nội ông là [[Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh|Friedrich II, Hoàng đế Đế quốc La Mã thần thánh]].<ref>[[Ernst Hartwig Kantorowicz|Kantorowicz]], ''Frederick II''; last chapter</ref> Trong thời gian diễn ra quá trình [[thống nhất nước Đức]], ông được xem là một vị [[anh hùng dân tộc]] Đức.<ref>David Ohana, David Maisel, ''The Origins of Israeli Mythology: Neither Canaanites Nor Crusaders'', trang 132</ref> Vào năm [[1871]], khi đất nước được thống nhất, [[Hoàng đế Đức|Hoàng đế]] (''[[Kaiser]]'') [[Wilhelm I của Đức|Wilhelm I]] đã đội chiếc [[Vương miện]] của Barbarossa lên đầu mình tại [[lâu đài Versailles|cung điện Versailles]] (Pháp).<ref>Edward Bellamy, Laura Bonds, ''Looking Backward by Edward Bellamy - A Utopian Novel'', trang 216</ref> Để thu thập sự ủng hộ về [[chính trị]], nền [[Đế quốc Đức|Đệ nhị Đế chế Đức]] đã cho xây dựng [[đài kỷ niệm Kyffhäuser]] trên đỉnh núi Kyffhäuser, trong đó Wilhelm I được tuyên bố là hậu thân của Friedrich I ; lễ cung hiến năm [[1896]] được tổ chức trong ngày [[18 tháng 6]], chính là ngày đăng quang của Hoàng đế Friedrich I.<ref>Jarausch, KH. “After Unity; Reconfiguring German Identities”, Berghahn Books Inc. New York, 1997, P 35, ISBN 1-57181-041-2</ref>
 
Một huyền thoại khác kể rằng khi Friedrich Barbarossa chuẩn bị đánh chiếm thành [[Milano|Milan]] năm 1158, vợ ông là hoàng hậu Beatrice bị người Milan bắt giữ, và bị dong qua thành phố trên lưng lừa để biêu riếu. Theo nguồn này, để rửa hận, ông buộc giới chức thành này phải dùng răng để lấy hạt quả sung từ hậu môn một [[Lừa|con lừa]]<ref>Walford, Edward, John Charles Cox, and George Latimer Apperson. "Digit Folklore part II". ''The Antiquary: A Magazine Devoted to the Study of the Past'' 1885 Volume XI: January-June.</ref> Một nguồn khác thì cho rằng ông buộc tất cả đàn ông trong thành phố phải ngậm phân lừa. Người ta nói rằng hình phạt này là nguồn gốc của động tác sỉ nhục đặt ngón cái giữa ngón trỏ và ngón giữa, với bàn tay nắm chặt.<ref>Novobatzky, Peter and Ammon Shea. ''Depraved and Insulting English''. Orlando: Harcourt, 2001</ref>
Dòng 207:
* [http://www.authorama.com/famous-men-of-the-middle-ages-22.html Famous Men of the Middle Ages – Frederick Barbarossa]
* [http://www.columbia.edu/cu/cup/catalog/data/023113/0231134185.HTM The Deeds of Frederick Barbarossa – Otto of Freising]
* [http://lba.hist.uni-marburg.de/lba-cgi/kleioc/00101KlLBA/exec/apply2/width/%226109%22/height/%226109%22/url/%22http:%7B|%7D%7B|%7D137.248.186.134%7B|%7Dlba-cgi-local%7B|%7Dpic.sh%7B-%7Djpg%7B|%7DE4969.jpg%22 Charter given by Emperor Frederick] for the bishopric of [[Bamberg]] showing the Emperor's seal, 6.4.1157 . Taken from the collections of the [http://lba.hist.uni-marburg.de/lba/pages/ Lichtbildarchiv älterer Originalurkunden] at [[Marburg University]]
* [http://www.deremilitari.org/resources/sources/rulesfrederick.htm Frederick I 'Barbarossa' issues rules for his army (1158)]
 
Dòng 241:
 
{{Persondata
|NAME = Friedrich I Barbarossa
|ALTERNATIVE NAMES =
|SHORT DESCRIPTION = Hoàng đế La Mã Thần thánh
|DATE OF BIRTH = 1122
|PLACE OF BIRTH =
|DATE OF DEATH = 10 tháng 6 năm 1190
|PLACE OF DEATH = Cilicia
}}
{{DEFAULTSORT:Friedrich Barbarossa}}