Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chăm Pa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
→‎Tôn giáo: bớt ảnh
Dòng 289:
==Tôn giáo==
===Ấn giáo và Phật giáo===
[[Image:DVC01180Linga 2 (My Son).jpg|thumb|right|200px|BứcMột tượngjatalinga Dvarapalaphân haytầng Hộvào Phápthế thuộckỷ phong10 cách Đồng[[thánh Dươngđịa Mỹ Sơn]].]]
[[Image:Shiva Kosa from Champa.jpg|thumb|right||200px|Đầu thần [[Shiva]] làm bằng hợp kim vàng bạc khoảng 800 sau CN, minh họa một kosa, hay là ống kim loại bao quanh một [[lingam]]. ]]
Trước khi bị vua Lê Thánh Tông chinh phục năm 1471, tôn giáo chính của người Chăm là [[Ấn độ giáo]], và nền văn hóa Chăm cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn minh [[Ấn Độ]]. Ấn độ giáo ở Chăm Pa chủ yếu là [[Si-va giáo]], tức là đạo thờ thần [[Shiva]], và có ảnh hưởng của các yếu tố tôn giáo bản địa như thờ nữ thần Đất [[Yan Po Nagar]]. Biểu tượng chính của tôn giáo Si-va của người Chăm là [[linga]], mukhalinga, jatalinga, linga chia tầng và kosa.<ref>Hubert, ''The Art of Champa'', tr.31.</ref>
*'''Linga''' (hay còn gọi là '''lingam''') là một cột trụ có hình dương vật đại diện cho Shiva. Các vua Chăm thường xuyên dựng và cúng các linga bằng đá để thờ ở trung tâm các đền tháp của hoàng gia. Tên mà vua Chăm đặt cho một linga sẽ bao gồm tên của nhà vua và đuôi "-esvara," tức là Shiva.<ref>Ngô Vǎn Doanh, ''My Son Relics'', tr.68 trở đi.</ref>
Hàng 298 ⟶ 297:
*'''Kosa''' là một khối kim loại hình trụ được sử dụng để che phủ cho linga. Việc hiến tế một kosa để trang trí cho linga là một nét đặc trung độc đáo của đạo Si-va của người Chăm. Các vua Chăm thường đặt tên cho các kosa đặc biệt cũng theo cách họ tự đặt tên cho các linga.<ref>Ngô Vǎn Doanh, ''My Son Relics'', tr.69.</ref>
 
[[Image:Linga 2 (My Son).jpg|thumb|left|200px|Một jatalinga phân tầng vào thế kỷ 10 ở [[thánh địa Mỹ Sơn]].]]
Việc Ấn giáo là một tôn giáo chiếm ưu thế của người Chăm bị gián đoạn từ thế kỷ 9 đến thế kỷ 10 khi triều đại Indrapura (Đồng Dương ở tỉnh [[Quảng Nam]] ngày nay) theo [[Phật giáo Đại thừa]]. Phong cách nghệ thuật Phật giáo Chăm Pa thời Đồng Dương được công nhận là một trong những phong cách độc đáo.