Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tên lửa điều khiển chống tăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
Tên lửa điều khiển bán tự động ''thế hệ thứ hai'' [[SACLOS]] đòi hỏi người điều khiển chỉ cần giữ tầm ngắm vào mục tiêu cho tới khi tên lửa tiếp cận. Những lệnh điều khiển tự động được gửi tới tên lửa thông qua [[Tên lửa điều khiển điện báo|điện báo]] hay [[radio]], hay tên lửa dựa vào [[chỉ điểm laser]] hay một góc nhìn từ camera TV ở mũi. Các ví dụ về loại này là các tên lửa [[BGM-71 TOW|TOW]] và [[AGM-114 Hellfire|Hellfire I]] của Mỹ. Một lần nữa người điều khiển vẫn phải giữ bất động trong thời gian tên lửa bay.
Các hệ thống tên lửa dẫn đường ''thế hệ thứ ba'' hiện đại hơn sử dụng một thiết bị laser hay camera, trên mũi tên lửa. Khi mục tiêu đã được xác định tên lửa không cần được dẫn đường trên đường bay (ví dụ "[[chỉ cần nhất nút]]") và người điều khiển hoàn toàn tự do rút lui. Những ví dụ về loại này gồm tên lửa [[FGM-148 Javelin| Javelin]] của Mỹ và [[Nag Missile|Nag]] của Ấn Độ.
 
Các tên lửa điều khiển chống tăng hiện đại nhất có các đầu đạn có sức nổ lớn ([[Chất nổ chống tăng mạnh|HEAT]]), được thiết kế đặc biệt để thâm nhập qua lớp thép bảo vệ. Các tên lửa [[hai tầng]] thường tiêu diệt lớp giáp rất giày hay giáp hai lớp bằng cách sử dụng hai đầu nổ riêng biệt. Các vũ khí [[tấn công bên trên]] được thiết kế để tập trung sức nổ xuống dưới xuyên qua phần giáp mỏng trên mái hay phần vòm trên của xe thiết giáp.