Khác biệt giữa bản sửa đổi của “HMS Hermes (95)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Dablink|Về những tàu chiến Anh Quốc khác mang cùng tên, xin xem [[HMS Hermes]].}}
 
 
{|{{Infobox ship begin}}
Dòng 64:
Giống như ''Hōshō'', thiết kế của ''Hermes'' dựa trên thân của kiểu tàu tuần dương, và tích hợp các bài học rút ra được từ hoạt động của các tàu sân bay trước đó như là [[HMS Furious (47)|HMS ''Furious'']] và [[HMS Argus (I49)|HMS ''Argus'']]. Đáng kể là nó có một [[sàn đáp]] dọc suốt chiều dài thân tàu và đảo cấu trúc thượng tầng cùng ống khói được bố trí bên mạn phải. Sự cải tiến sau này giúp lái con tàu một cách hiệu quả mà không ảnh hưởng đến hoạt động không quân. Lý luận để sắp xếp mọi cấu trúc bên mạn phải là do mọi máy bay cánh quạt đời đầu vào thời đó đều trang bị [[động cơ bố trí hình tròn]] xoay theo chiều kim đồng hồ (khi nhìn từ phía sau). Khối lượng gió cuộn lớn phát sinh một [[mô-men]] xoắn đáng kể, khiến chiếc máy bay có xu hướng lượn sang bên trái khi cất cánh; và lý tưởng nhất là nên tránh xa mọi vật cản tiềm tàng. Một chi tiết khác biệt đáng kể khác là cột buồm chính dạng ba chân với hai chân trước và một chân sau, một cách sắp xếp độc đáo. Tuy nhiên, kinh nghiệm hoạt động cùng với ''Hermes'' cho thấy lực lượng không quân phối thuộc quá nhỏ, sự bảo vệ và tầm hoạt động bị giới hạn, tốc độ không theo kịp hạm đội và sự cân bằng kém, nhất là khi ra biển khơi.
 
Cho dù có kích cỡ lớn, ''Hermes'' chỉ mang theo được 20 máy bay. Giống như những tàu sân bay khác vào thời đó, khi chế tạo ''Hermes'' được trang bị các dây hãm dọc, nhưng sau đó được thay thế bằng các dây hãm căng ngang vào đầu những năm [[Thập niên 1930|1930]].
 
== Lịch sử hoạt động ==