Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sông Vàm Cỏ Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
:"''Sông Quang Hóa: cách huyện lỵ Quang Hóa chừng 1 dặm về phía Nam, là thượng lưu sông Cửu An. Sông chảy từ phía tây huyện lỵ (Quang Hóa), khoảng 24 dặm rưỡi thì gặp khe Xỉ, rồi chảy 91 dặm nữa thì đến [[Cẩm Giang, Gò Dầu|thủ sở đạo Quang Phong (cũ)]] giáp địa giới nước [[Campuchia|Cao Miên]] (đúng chỗ đường ngang sứ thần Cao Miên sang cống phải đi qua). Ven sông có nhiều rừng, trên (thượng nguồn) phía tây, nước chia thành 2 đường: dòng phía Bắc tục gọi là "Cái Bát", đi về phía bắc hơn 100 dặm đến suối cùng (thượng nguồn); dòng phía tây tục gọi là "Cái Cậy", đi về phía tây hơn 150 dặm đến suối cùng (thượng nguồn), đều là đất liên thông tiếp giáp với rừng Quang Hóa.''"<ref>Đại Nam nhất thống chí, quyển XXXI, tỉnh Gia Định, trang 210.</ref>
[[Tập tin:GiaDinhTinh.jpg|nhỏ|phải|Sông Vàm Cỏ Đông (Vaico Oriental) trong bản đồ tỉnh Gia Định nhà Nguyễn.]]
Nguồn chính chảy từ [[tỉnh Prey Veng]] Campuchia, qua phía bắc [[tỉnh Svay Rieng]] có tên Khmer gọi là Prek Kampong Spean, đoạn đầu nguồn của nguồn chính khi vào Việt Nam nay gọi là sông Suối Mây xưa gọi là Cái Cậy. Sông có chiều dài 220&nbsp;km trong đó phần trên lãnh thổ Việt Nam dài hơn 150&nbsp;km.Lưu vực sông rộng 8.500&nbsp;km² và lưu lượng là 96 m³/s.[http://www.vnn.vn/province/tayninh/view5.htm]
 
Tại Tây Ninh, Vàm Cỏ Đông chảy từ phía tây bắc hướng Bến Cầu có cảng Bến Kéo qua Gò Dầu Hạ, rồi xuôi hướng đông nam chảy qua thị trấn Bến Lức của tỉnh [[Long An]]. Sông Vàm Cỏ Đông và [[sông Vàm Cỏ Tây]] hợp lưu lại (tại Tân Trụ) thành sông Vàm Cỏ. Vì có nhiều nhánh sông nhỏ của Vàm Cỏ Đông nên nó rất thuận tiện cho việc lưu thông bằng đường thủy để vận chuyển hàng hóa từ các nơi về Tây Ninh hay ngược lại từ Tây Ninh đến những nơi khác (chủ yếu là các tỉnh ở [[Đồng bằng sông Cửu Long]]), điển hình là tại cảng Bến Kéo (huyện Hòa Thành) rất tấp nập.