Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Luật Xuất bản 2004”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Luật xuất bản 2004''' là [[đạo luật]] mang số 30/2004/QH11 được [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam]] khoá XI, kỳ họp thứ 6 đã thông qua vào ngày 03 tháng 12 năm [[2004]] và sau đó được [[Chủ tịch nước Việt Nam]] ký Lệnh công bố số 26/2004/L/CTN ngày 14 tháng 12 năm [[2004]].<ref>{{cite web|url=http://vietbao.vn/Xa-hoi/Cong-bo-Luat-An-ninh-quoc-gia-Luat-Xuat-ban-va-Luat-Canh-tranh/70001756/157/ |title=Công bố Luật An ninh quốc gia, Luật Xuất bản và Luật Cạnh tranh |publisher=Vietbao.vn |date= |accessdate=2013-08-28}}</ref>. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2005.<ref>Chính vì Luật này có hiệu lực thi hành vào năm 2005, nên nhiều phương tiện thông tin gọi Luật này là Luật Xuất bản năm 2005</ref>. Đây là đạo luật thay thế cho Luật xuất bản năm 1993 và thể chế hóa các quy định trong lĩnh vực xuất bản tại Việt Nam. Sau khi Luật được ban hành thì [[Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác xuất bản năm 2004 và triển khai hoạt động năm 2005, trong đó nhấn mạnh việc triển khai luật này.<ref>[http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/62710/2005-Trien-khai-thi-hanh%C2%A0Luat-xuat-ban-sua-doi.html 2005: Triển khai thi hành Luật xuất bản (sửa đổi)]</ref><ref>{{cite web|url=http://tintuc.xalo.vn/001709832906/2005_trien_khai_thi_hanh_nbsp_luat_xuat_ban_sua_doi.html |title= |publisher= |date= |accessdate=2013-08-28}}</ref>
 
== Quá trình xây dựng ==
Để chuẩn bị cho việc xây dựng luật (sửa đổi, bổ sung luật xuất bản 1993), Bộ Văn hóa Thông tin (Nay là Bộ thông tin và truyền thông) đã tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật xuất bản (vào ngày 16 và 17 tháng 12 năm 2003). Nhiều thực trạng được nêu ra tại hội nghị trong đó có vần đề sự xâm lấn của các cơ sở làm sách tư nhân vào tất cả các khâu của công tác xuất bản.<ref>[http://dulich.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=13097&ChannelID=10 Cần xem lại vai trò của tư nhân sau 10 năm thi hành Luật xuất bản]</ref> Ngày 22 tháng 4 năm 2004, [[Nguyễn Văn An]] đã chủ trì Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp bàn, cho ý kiến về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất bản trong đó có nhấn mạnh về vấn đề xuất bản tư nhân.<ref>http://vietbao.vn/Xa-hoi/Uy-ban-Thuong-vu-QH-hop-ve-Luat-Xuat-ban-Luat-Bao-ve-va-phat-trien-rung-De-nghi-cho-tu-nhan-duoc-tham-gia-co-muc-do-vao-linh-vuc-xuat-ban/45110652/157/</ref> Và trong dự thảo Luật Xuất bản sửa đổi cho phép tư nhân tham gia vào tất cả các khâu trong lĩnh vực xuất bản.<ref>[http://tuoitre.vn/Pages/Printview.aspx?ArticleID=32554 "Mở cửa" xuất bản: Tư nhân "vào" được đến đâu? ]</ref><ref>[http://www.sggp.org.vn/thoisu/nam2004/thang7/10991/ Tư nhân tham gia xuất bản - Đồng hành hay cạnh tranh?] </ref><ref>http://vietbao.vn/Van-hoa/Tu-nhan-tham-gia-xuat-ban-de-hay-kho/20158492/181/</ref>
 
Luật được xây dựng khi Việt Nam sắp gia nhập [[Công ước Bern]]e, dự thảo Luật xuất bản đã sửa đổi, bổ sung điều 49 và thêm một điều mới (điều 50) về nhập khẩu xuất bản... đoàn đại biểu Quốc hội [[thành phố Hồ Chí Minh]] cũng đã tự tổ chức một cuộc hội thảo để lấy ý kiến từ các thành phần liên quan trong ngành xuất bản để trình tại cuộc họp Quốc hội sắp tới. Các đại biểu đã bàn đến tận mọi ngóc ngách vấn đề, từ chữ nghĩa, khái niệm đến các điều khoản... qua hội thảo nhiều vấn đề từ thực tiễn đã được nêu lên, nhiều bức xúc được đưa ra, qua đó làm cơ sở cho việc xây dựng luật được khả thi hơn.<ref>[http://vnn.vietnamnet.vn/vanhoa/vandekhac/2004/09/254552/ Luật xuất bản - "người gỡ rối" đang bị vướng!]</ref>
Dòng 11:
 
== Bố cục ==
Luật Xuất bản 2004 bao gồm 5 Chương với 46 điều và được trình bày theo bố cục sau đây:<ref name="vietlaw.gov.vn">{{cite web|url=http://vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=17608&type=html |title=Luật Xuất bản |publisher=Vietlaw.gov.vn |date=2004-12-14 |accessdate=2013-08-28}}</ref>
 
* '''Chương I: Những quy định chung''': gồm 10 điều, từ Điều 1 đến Điều 10 quy định phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Luật Xuất bản, giải thích từ ngữ, quy định những vấn đề chung, mang tính nguyên tắc của hoạt động xuất bản và khái niệm xuất bản phẩm, về vấn đề bảo hộ quyền tác giả, những hành vi bị cấm trong hoạt động xuất bản...<ref name="vietlaw.gov.vn"/>
Dòng 36:
“Tài liệu” được quy định trong Luật Xuất bản bao gồm tài liệu tuyên truyền, cổ động, hướng dẫn học tập, thi hành chỉ thị, nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, phòng chống thiên tai, dịch bệnh; kỷ yếu hội thảo. Băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình chỉ được coi là xuất bản phẩm khi được Nhà xuất bản xuất bản hoặc có nội dung thay cho sách.<ref name="vietlaw.gov.vn"/>
 
Luật cũng khẳng định việc bảo đảm quyền phổ biến tác phẩm dưới hình thức xuất bản phẩm thông qua nhà xuất bản và bảo hộ quyền tác giả. Đồng thời, '''Nhà nước không kiểm duyệt tác phẩm trước khi xuất bản''' (Khoản 2 Điều 5 Luật Xuất bản 2004).<ref name="vietlaw.gov.vn"/>. Không một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào được lợi dụng quyền phổ biến tác phẩm làm thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
 
=== Các hành vi bị cấm ===
Dòng 72:
 
== Đánh giá ==
Theo tiến sĩ Nguyễn Đình Nhã, Cục trưởng Cục Xuất bản, những điểm nổi bật của Luật Xuất bản mới có thể kể đến là tư nhân được coi là một đối tác liên kết công khai, danh chính ngôn thuận với các nhà xuất bản, chấm dứt tình trạng liên kết chui, liên kết lậu kéo dài suốt thời gian qua. Đó là sự cải cách hành chính theo hướng đơn giản hóa thủ tục, phân cấp mạnh cho cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi cho các Nhà xuất bản, cơ sở in và phát hành xuất bản phẩm chủ động, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh. Đồng thời, có cơ chế quản lý chặt chẽ, tăng cường trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản.<ref>{{cite web|url=http://giaitri.vnexpress.net/gltin-tuc/vangioi-hoasao/2005/07/3b9dfaf0trong-nuoc/luat-xuat-ban-co-hieu-luc-cac-nha-xuat-ban-tu-chu-hon-1884651.html |title='Luật xuất bản có hiệu lực, các nhà xuất bản tự chủ hơn' |publisher=Vnexpress.net |date= |accessdate=2013-08-28}}</ref>
 
Theo ông [[Phạm Quang Nghị]], thì Luật này quy định rất chặt chẽ về quyền tác giải và cơ chế bảo vệ quyền tác giả.<ref>[http://nld.com.vn/74242p0c1002/quyen-tac-gia-se-duoc-thuc-hien-chat-che.htm Quyền tác giả sẽ được thực hiện chặt chẽ]</ref>, còn theo ông [[Đỗ Quý Doãn]], luật đã cho phép nhà xuất bản được liên kết với tư nhân ngay từ khâu tổ chức bản thảo. Các đối tượng được thành lập nhà xuất bản được mở rộng cho các "tổ chức chính trị xã hội và các tổ chức khác do Chính phủ quy định".<ref>{{cite web|url=http://vietbao.vn/Xa-hoi/Chu-tich-nuoc-cong-bo-3-luat-moi-Nhieu-quy-dinh-coi-mo-cho-hoat-dong-xuat-ban/45112971/157/ |title=Chủ tịch nước công bố 3 luật mới: Nhiều quy định cởi mở cho hoạt động xuất bản |publisher= |date= |accessdate=2013-08-28}}</ref>
 
Năm 2008, Chính phủ Việt Nam đã có tổng kết đánh giá về Luật xuất bản, theo đó thì Qua gần ba năm thi hành, Luật xuất bản năm 2004 đã tạo bước phát triển mới cho ngành xuất bản. Tính đến năm 2008, Việt Nam có 55 nhà xuất bản, 1200 cơ sở in, 129 công ty phát hành sách quốc doanh và khoảng 12.000 cửa hàng sách và nhà sách tư nhân. Theo đó, mức hưởng thụ bình quân bản sách theo đầu người đã được nâng cao: năm 2004 đạt 2,8 bản sách/người/năm, đến năm 2007 đã đạt tới 3,3 bản sách/người/năm[1]. Tuy nhiên, một số quy định về phát hành xuất bản phẩm của Luật xuất bản năm 2004 chưa phù hợp với cam kết của Việt Nam đối với WTO. Kinh doanh nhập khẩu xuất bản phẩm không còn là độc quyền của doanh nghiệp nhà nước, Xuất bản phẩm nhập khẩu và phân phối theo cam kết của Việt Nam đối với WTO.<ref>[http://xaydungphapluat.chinhphu.vn/portal/page/portal/xaydungphapluat/tinchitiet?title=S%E1%BB%B1+c%E1%BA%A7n+thi%E1%BA%BFt+ban+h%C3%A0nh+&viewMode=detail&perspectiveId=641&articleId=10001990 Sửa đổi Luật xuất bản phù hợp với cam kết của Việt Nam đối với WTO: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ được nhập khẩu xuất bản phẩm ]</ref>
Dòng 86:
[[Thể loại:Luật pháp Việt Nam|X]]
[[Thể loại:Xuất bản]]
== References ==
<references />