Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tự do báo chí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
không sợ bị giam cầm hay trù dập
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 28:
{{Tầm nhìn hẹp}}
=== Quan điểm của chính quyền Việt Nam ===
Năm 2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký Chỉ thị 37 để thực hiện kết luận của [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]] về biện pháp tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí. Theo chỉ thị này, Chính phủ Việt Nam "kiên quyết không để tư nhân hóa báo chí dưới mọi hình thức; không để bất cứ tổ chức, cá nhân nào lợi dụng, chi phối báo chí phục vụ lợi ích riêng."<ref>http://nld.com.vn/172683p0c1002/khong-de-tu-nhan-hoa-bao-chi-duoi-moi-hinh-thuc.htm</ref> Thủ tướng Việt Nam còn ra chỉ thị bổ sung thêm những biện pháp để kiểm soát báo chí chặt chẽ hơn.<ref>[http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=20446&type=html "Chỉ thị Thủ tướng chính phủ số 37/2006/CT-TTg 29/11/2006"]</ref> Điển hình là nhà nước không chấp nhận báo chí tư nhân.<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/07/080717_press_law.shtml "Không cho phép báo chí tư nhân" tin BBC]</ref><ref>[http://vietbaovtc.vn/Xa2-170890/xa-hoi/Khongkhong-chap-nhan-tu-nhan-nup-bong-hoat-dong-bao-chi/75172558/157/.htm "Không chấp nhận tư nhân núp bóng hoạt động báo chí"]</ref>
 
Tính đến năm [[2010]] trong số hơn 700 tờ báo cùng 67 [[đài phát thanh]] và [[truyền hình]] trong nước thì tất cả phụ thuộc vào những cơ quan nhà nước và chịu sự chỉ đạo của chính quyền.<ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/programs/ReviewOnlineDomesticPress/VN-government-warn-journalists-attempting-to-step-over-barier-NNguyen-05072010213506.html "Nhà nước răn đe báo chí vượt rào" theo RFA]</ref> Chính xác hơn là [[Bộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam)|Bộ Thông tin - Truyền thông]] quản lý cùng dưới quyền [[Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Văn hóa Tư tưởng]] của Đảng Cộng sản.<ref name="Bốn"/>