Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Sơn (họa sĩ)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tác phẩm: {{cần dẫn chứng}}
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 14:
== Tác phẩm==
Các tác phẩm của ông phần lớn theo khuynh hướng cổ điển [[châu Âu]]nhưng ảnh hưởng nhiều bởi hội hoạ [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]]. Ngoài [[tranh sơn dầu]], lụa, thuốc nước, mực nho... cuối đời ông dùng chì son (sanguine) là chủ yếu. Trong đời, ông đã sáng tác trên 400 tác phẩm hội họa theo nhiều thể loại, trong đó có một số có giá trị rất cao, đáng chú ý như:
* Bức tranh " Chợ Gạo bên sông Hồng" ( Hồng Hà hữu ngạn mãi mại mễ xứ) (mực nho trên vải, 1930, Triển lãm Hội hoạ PariParis) là tác phẩm Việt Nam đầu tiên (đến nay vẫn là duy nhất) được Nhà nước Pháp mua và trưng bày tại [[Bảo tàng Mỹ thuật Quốc gia Pháp]]{{cần dẫn chứng}};
* Bức “ Chân dung mẹ tôi” ( Gia từ cận tượng) là tác phẩm Việt Nam đầu tiên được giải Quốc tế về sơn dầu, huy chương bạc [[Triển lãm Mỹ thuật Quốc tế]] - [[PariParis]] 1932.
* “Cò trắng và Cá vàng” (khắc gỗ 7 màu, 1929); bằng khen Rôma, 1932); [[Rôma]] [[Ý]].
* Bức Chân dung nhà Nho (tranh sơn dầu, 1923); là một trong những bức tranh sơn dầu đầu tiên của Hội họa Việt Nam, cũng chính là bức tranh đã khiến họa sĩ Tacđiơ (V. Tardieu) người Pháp phải chú ý và thay đổi quan điểm nhìn nhận đối với các họa sĩ Việt Nam dẫn đến việc ông ở lại Việt Nam để thành lập [[trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương]].
Dòng 25:
 
==Đồng sáng lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương ==
Năm 1923, Nam Sơn gặp và cùng làm việc với [[Tacđiơ]] (V. Tardieu; 1870-1937), một hoạ sĩ Pháp, người đã được giải thưởng Đông Dương và được học bổng sang Việt Nam nghiên cứu [[mỹ thuật Đông Dương]] và đang thực hiện hợp đồng trang trí [[Đại học Đông Dương]] . Với khát vọng xây dựng một nền hội họa Việt Nam mới, Nam Sơn đã thẳng thắn đề nghị họa sĩ Tacđiơ vận động Chính phủ Pháp thành lập [[trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương]] (27.10.1924). Trong thời gian chuẩn bị, Nam Sơn được cử sang PariParis (Pháp) tu nghiệp tại các trường mĩ thuật, trang trí, điêu khắc dưới sự hướng dẫn của Lôrăng (J. P. Laurens), Ôbe (F. Aubert) ... tháng 10/1925, do hoạ sĩ Tacđiơ bị bệnh phải ở lại Paris nên Nam Sơn đã trở về Hà Nội cùng hoạ sĩ Inguimberty và tổ chức tuyển sinh khoá đầu tiên của trường với hơn 270 thí sinh toàn Đông Dương, mở đầu cho nền [[Mỹ thuật hiện đại Việt Nam]].
 
Về vai trò của người đồng sáng lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương của họa sĩ Nam Sơn đã bị quên lãng, thậm chí còn bị phủ nhận trong một thời gia rất dài. Mãi cho đến thời gian gần đây (2008) người ta mới biết đến rộng rãi và công nhận.